1. Một viên đá có thể tích 20 cm3 chìm trong nước.
Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào viên đá?
20 cm3 = 0,00002 m3
FA = 0,00002 . 10000 = 0,2 (Nm3)
Một viên đá có thể tích 20 cm3, chìm trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào viên đá.
=0.2(N)
vì mik ko thể ghi 1 vài kí hiệu được nên bn tham khảo chỗ này nha
https://h.vn/hoi-dap/question/529086.html
học tốt
thế thì mình biết rồi nhưng bạn à mình đố bạn đó uyên trần à mấy bài này dễ mà
6/ Một bể cao 1,6m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm M ở đáy bể
b. Thả chìm hoàn toàn một viên đá có thể tích 0,04m3 trong nước. Tính lực đẩy Archimede tác dụng lên viên đá.
c. Nếu viên đá được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Archimede có thay đổi không? Vì sao?
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể :
\(p=dh=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)
b) Lực đẩy ác si mét tác dụng lên viên đá :
\(F_A=d.V=0,04.10000=400\left(N\right)\)
c) Lực đẩy sẽ không thay đổi nếu vật được nhúng chìm trong nước
- Tóm tắt:
\(h=1,6m\)
\(d=10000N//m^3\)
__________________
\(a.p_M=???Pa\)
\(b.F_A=???N↔V=0,04m³\)
\(c.h⇵↔F_A???\)
- Bài làm :
a, Áp dụng công thức : \(p=d.h\)
+ \(p\) : Áp suất chất lỏng
`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
`+` `h` : Độ cao tính từ mặt thoáng lên điểm xét
- Áp dụng vào bài :
Áp suất gây ra tại điểm `M` :
\(p_M=d.h_M=10000×1,6=16000(Pa)\)
b.- Áp dụng công thức : \(F_A=d.V\)
`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet
`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )
`-` Áp dụng vào bài :
Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :`
\(F_A=d.V_v=10000×0,04=400(N)\)
`c.`
`-` Áp dụng công thức : `F_A=d.V`
`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet
`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )
`-` Ta có : Khi vừa nhúng vật vào trong chất lỏng, độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích chiếm trong chất lỏng tăng dần, với trọng lượng riêng của phần chất lỏng không đổi. Khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, trọng lượng riêng chất lỏng không đổi và thể tích đã chiếm toàn phần `to` Độ lớn lực đẩy acsimet ( hay lực đẩy nước ) sẽ không đổi khi thay đổi độ sâu với điều kiện không phần nào nổi trên mặt thoáng.
một cục đá có thể tích 540cm3 nổi trên mặt nước.tính thể tích của phần cục đá chìm trong nước biết khối lượng riêng của nước đá 0,92g/cm3
\(540cm^3=5,4\cdot10^{-4}m^3\)
\(0,92\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=920\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}d_{da}=10D_{da}=10\cdot920=9200\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\P=d_{da}\cdot V=9200\cdot5,4\cdot10^{-4}=4,968\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow F_A=dV_{chim}=10000V_{chim}\)
Khi vật cân bằng trong nước: \(P=F_A\Leftrightarrow4,968=10000V_{chim}\)
\(\rightarrow V_{chim}=4,968\cdot10^{-4}m^3\)
\(\Rightarrow V_{noi}=V-V_{chim}=5,4\cdot10^{-4}-4,968\cdot10^{-4}=4,32\cdot10^{-5}m^3=43,2cm^3\)
Cho hai viên đá có thể tích như nhau. Thả một viên đá vào bình chia độ là 55 cm3. Tiếp tục, thả viên đá còn lại vào thì mực nước là 60 cm3. Hỏi thể tích của mỗi viên đá, mực nước ban đầu trong bình là bao nhiêu?
\(V_1=150cm^3\\ V_2=200cm^3\)
Thể tích của viên đá là:
\(V=V_2-V_1=200-150=50\left(cm^3\right)\)
1. Một vật kín bằng kim loại có thể tích là 100 cm3, trọng lượng của vật là3N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a) Tính độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng vật chìm thể tích vào nước.
b) Treo vật vào lực kế rồi nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước. Tính số chỉ lực kế.
2. Viết công thức tính vận tốc. Nêu rõ các đại lượng đơn vị trong công thức?
3. Nêu 2 ví dụ mô tả về lực đẩu Acsimet.
một vật có thể tích 1 mét khối bị nhấn chìm trong nước.Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật đó.
Cái này mới đúng nha bạn:FA = d.V = 10000 . 1 = 10000 N