Những câu hỏi liên quan
đỗ nguyễn cẩm tú
Xem chi tiết
Oanh Sợ Ma
Xem chi tiết
Jimmy Rossa
Xem chi tiết
Bui Huyen
14 tháng 4 2019 lúc 22:48

a . dễ c/m được tam giác AOF đồng dạng với ADB(gg)

b. Dễ c/m được tứ giác BHKD nt do DKB=DHB=90 cùng nhìn cạnh BD

nên DHK=KBD(cùng nhìn cạnh DK)

mà DCB=DBK(cùng phụ với KBC)

từ đó ta được DHK=DCO hay tứ giác KHOC nt

c, theo mk câu c sai đề vì nếu cần c.m \(\frac{BD}{DM}-\frac{DM}{AM}=1\Leftrightarrow DB\cdot AM=DM^2+DM\cdot AM=DM\left(AM+DM\right)=DM\cdot AD\)

(đến đây vẫn đúng nha bạn)

ta thấy AMC đồng dạng với ADB hay \(\frac{AM}{AD}=\frac{MC}{DB}\Rightarrow AM\cdot BD=CM\cdot AD\)\(\Rightarrow CM\cdot AD=DM\cdot AD\Leftrightarrow CM=DM\)(vô lý )

nên mk cho là đề sai nếu mk có sai bạn chỉ mk vs ạ

Nguyễn Hoàng Long
8 tháng 5 2023 lúc 22:39

Ngu vãi ko làm đc à

 

Nguyễn Hoàng Long
8 tháng 5 2023 lúc 22:39

 

 

Hương Hoàng
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 6 2021 lúc 20:12

a) Ta có: \(\angle DBO+\angle DFO=90+90=180\Rightarrow OBDF\) nội tiếp

Lấy I là trung điểm DO 

Vì \(\Delta DBO,\Delta DFO\) lần lượt vuông tại B và F có I là trung điểm DO

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BI=DI=IO\\ID=IO=IF\end{matrix}\right.\Rightarrow IB=ID=IO=IF\Rightarrow I\) là tâm của (OBDF)

b) Ta có: \(AO=\sqrt{AF^2+OF^2}=\sqrt{\dfrac{16}{9}R^2+R^2}=\dfrac{5}{3}R\)

\(\Rightarrow cosDAB=\dfrac{AF}{AO}=\dfrac{\dfrac{4}{3}R}{\dfrac{5}{3}R}=\dfrac{4}{5}\)

c) Cần chứng minh \(\dfrac{BD}{DM}-1=\dfrac{DM}{AM}\Rightarrow\dfrac{DF-DM}{DM}=\dfrac{DM}{AM}\)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{DM}=\dfrac{DM}{AM}\Rightarrow DM^2=MF.MA\) 

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}MO\bot BC\\DB\bot BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MO\parallel DB\)\(\Rightarrow\angle MOD=\angle BDO=\angle FDO\) 

\(\Rightarrow\Delta MOD\) cân tại M \(\Rightarrow MO=MD\)

mà \(MO^2=MF.MA\Rightarrow MD^2=MF.MA\)

d) MO cắt nửa đường tròn tại E

Ta có: \(tanDAB=\dfrac{FO}{AF}=\dfrac{R}{\dfrac{4}{3}R}=\dfrac{3}{4}\)

mà \(tanDAB=\dfrac{MO}{OA}\Rightarrow\dfrac{MO}{OA}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow MO=\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{3}R=\dfrac{5}{4}R\)

Vì \(MO\parallel DB\) \(\Rightarrow\dfrac{MO}{DB}=\dfrac{AO}{AB}=\dfrac{\dfrac{5}{3}R}{2R}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow DB=\dfrac{MO}{\dfrac{5}{6}}=\dfrac{\dfrac{5}{4}R}{\dfrac{5}{6}}=\dfrac{3}{2}R\)

Có DB,OM rồi thì bạn thế vào tính \(S_{OBDM}=\dfrac{1}{2}.\left(BD+OM\right).BO\)

còn diện tích quạt \(BOE=\dfrac{90}{360}.R^2\pi=\dfrac{1}{4}R^2\pi\)

\(\Rightarrow\) diện tích tứ giác OBDM nằm ngoài đường tròn \(=S_{OBDM}-S_{quatBOE}\)

bạn thế vài tính nha

PS: ý tưởng là vậy chứ bạn tính toán lại cho kĩ,chứ mình hay tính nhầm lắm

undefined

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2019 lúc 12:13

Chọn đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Nên nội tiếp được trong một đường tròn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2019 lúc 11:05

Chọn đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Nên nội tiếp được trong một đường tròn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2019 lúc 1:56

Chọn đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Nên nội tiếp được trong một đường tròn

Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 7:28

a: Sửa đề: Gọi I là giao điểm của OD và BE

Xét (O) có

DB,DE là tiếp tuyến

Do đó: DB=DE

=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: OB=OE

nên O nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BE

=>OD\(\perp\)BE tại trung điểm của BE

=>OD\(\perp\)BE tại I và I là trung điểm của BE

Xét ΔDBO vuông tại B có BI là đường cao

nên \(DI\cdot DO=DB^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)AC tại A

=>BA\(\perp\)DC tại A

Xét ΔDBC vuông tại B có BA là đường cao

nên \(DA\cdot DC=DB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(DA\cdot DC=DI\cdot DO\)

b: Gọi giao điểm của CE với BD là M

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)MC tại E

=>ΔBEM vuông tại E

=>\(\widehat{BEM}=90^0\)

Xét ΔDBE có DB=DE

nên ΔDBE cân tại D

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

Ta có: \(\widehat{DBE}+\widehat{DME}=90^0\)(ΔMEB vuông tại E)

\(\widehat{DEB}+\widehat{DEM}=\widehat{MEB}=90^0\)

mà \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

nên \(\widehat{DME}=\widehat{DEM}\)

=>ΔDEM cân tại D

=>DE=DM

mà DE=DB

nên DB=DM(5)

Ta có: EH\(\perp\)BC

MB\(\perp\)BC

Do đó: EH//BM

Xét ΔCDB có GH//DB

nên \(\dfrac{GH}{DB}=\dfrac{CG}{CD}\left(6\right)\)

Xét ΔCMD có EG//MD

nên \(\dfrac{EG}{MD}=\dfrac{CG}{CD}\left(7\right)\)

Từ (5),(6),(7) suy ra \(\dfrac{GH}{DB}=\dfrac{EG}{MD}\)

mà DB=MD

nên GH=EG

=>G là trung điểm của EH

Xét ΔEHB có

I,G lần lượt là trung điểm của EB,EH

=>IG là đường trung bình của ΔEHB

=>IG//HB

mà H\(\in\)BC

nên IG//BC

T Đạt
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác ADBO có

\(\widehat{DBO}+\widehat{DAO}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADBO là tứ giác nội tiếp

=>A,D,B,O cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)AC tại A

=>BA\(\perp\)CE tại A

Xét (O) có

DA,DB là các tiếp tuyến

DO đó: DA=DB

=>D nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra OD là đường trung trực của AB

=>OD\(\perp\)AB

Ta có: OD\(\perp\)AB

CE\(\perp\)AB

Do đó: OD//CE

Xét ΔEBC vuông tại B có BA là đường cao

nên \(CA\cdot CE=CB^2\)

=>\(CA\cdot CE=\left(2R\right)^2=4R^2\)