Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mèo Dương

cho đường tròn (O) đường kính BC, lấy điểm A thuộc đường tròn (O) (A khác B,C). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, tiếp tuyến Bx vs đường tròn (O) cắt CA tại D. Từ D kẻ tiếp tuyến DE vs đường tròn (O) (E là tiếp tuyến khác B). Gọi I là giao điểm của OD và BD
a) CM OD vuông góc vs BE và DI.DO=DA.DC
b) Kẻ EH vuông góc vs BC tại H,H cắt CD tại G.CM IG // BC
giúp tui vs khocroikhocroi tui đag cần lời giải gấp

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 7:28

a: Sửa đề: Gọi I là giao điểm của OD và BE

Xét (O) có

DB,DE là tiếp tuyến

Do đó: DB=DE

=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: OB=OE

nên O nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BE

=>OD\(\perp\)BE tại trung điểm của BE

=>OD\(\perp\)BE tại I và I là trung điểm của BE

Xét ΔDBO vuông tại B có BI là đường cao

nên \(DI\cdot DO=DB^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)AC tại A

=>BA\(\perp\)DC tại A

Xét ΔDBC vuông tại B có BA là đường cao

nên \(DA\cdot DC=DB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(DA\cdot DC=DI\cdot DO\)

b: Gọi giao điểm của CE với BD là M

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)MC tại E

=>ΔBEM vuông tại E

=>\(\widehat{BEM}=90^0\)

Xét ΔDBE có DB=DE

nên ΔDBE cân tại D

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

Ta có: \(\widehat{DBE}+\widehat{DME}=90^0\)(ΔMEB vuông tại E)

\(\widehat{DEB}+\widehat{DEM}=\widehat{MEB}=90^0\)

mà \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

nên \(\widehat{DME}=\widehat{DEM}\)

=>ΔDEM cân tại D

=>DE=DM

mà DE=DB

nên DB=DM(5)

Ta có: EH\(\perp\)BC

MB\(\perp\)BC

Do đó: EH//BM

Xét ΔCDB có GH//DB

nên \(\dfrac{GH}{DB}=\dfrac{CG}{CD}\left(6\right)\)

Xét ΔCMD có EG//MD

nên \(\dfrac{EG}{MD}=\dfrac{CG}{CD}\left(7\right)\)

Từ (5),(6),(7) suy ra \(\dfrac{GH}{DB}=\dfrac{EG}{MD}\)

mà DB=MD

nên GH=EG

=>G là trung điểm của EH

Xét ΔEHB có

I,G lần lượt là trung điểm của EB,EH

=>IG là đường trung bình của ΔEHB

=>IG//HB

mà H\(\in\)BC

nên IG//BC


Các câu hỏi tương tự
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Vu Trong Quan
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Quỳnh Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết