Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
Trần Thị Tường Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 4 2021 lúc 8:09

Từ M kẻ \(MH\perp AC\) (H thuộc AC) ta có

\(MH\perp AC\) 

\(AB\perp AC\)

=> MH//AB (cùng vuông góc với AC) (1)

BM=CM (2)

=> AH=CH (trong tam giác đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Trong ta giác AMC có

\(MH\perp AC;AH=HC\) => tam giác AMC cân tại M (ta giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

=> AM=CM mà CM=BM => AM=BM=CM \(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
22 tháng 3 2022 lúc 4:29

 undefined

undefined

Kira
Xem chi tiết
subjects
4 tháng 3 2023 lúc 18:11

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

subjects
4 tháng 3 2023 lúc 18:17

loading...

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
bịp Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
8 tháng 8 2016 lúc 22:24

Hỏi đáp Toán

Trần Việt Linh
8 tháng 8 2016 lúc 22:30

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

       BM=MC(gt)

      \(\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\)(đđ)

      AM=DM

=> ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\) .Mà 2 góc này ở vị trí soletrong)

=>AB//CD

b)Vì ΔABC vuông tại A(gt)

=> AM=BM=MC

 Có: AD=AM+MD

          BC=MB+MC

Mà: AM=BM(cmt); MD=MC(cmt)

=>BC=AM

Vì ΔABM=ΔDCM(cmt)

=>AB=DC

Xét ΔABC và ΔCDA có:

      AB=DC(cmt)

     AC: cạnh chung

       BC=AD(cmt)

=>ΔABC=ΔCDM(c.c.c)

c) Vì ΔABC vuông tại A(gt)

=>AM=BC/2

 

Lê Nguyệt Hằng
9 tháng 8 2016 lúc 7:17

undefined

1) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM=MC (vì M là trung điểm của BC)

góc BMA=góc CMD (hai góc đối đỉnh)

MA=MD (gt)

=> tam giác ABM=tam giác DCM (c.g.c)

=> góc ABM=góc DCM

Mà góc ABM và góc DCM là 2 góc so le trong nên AB//CD

2) Vì CD//AB mà AB vuông góc với AC nên CD vuông góc góc AC

=> góc ACD=90 độ

Theo câu 1): tam giác ABM=tam giác CDM

=> AB=CD

Xét tam giác ABC và tam giác CDA có:

AB=CD (cmt)

góc BAC=góc DCA=90 độ

AC:chung

=> tam giác ABC=tam giác CDA (c.g.c)

3) Theo 2) tam giác ABC=tam giác CDA

=> BC=DA

Mà AM=\(\frac{1}{2}\)AD nên AM=\(\frac{1}{2}BC\)

sadboy:(((
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:24

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông gócBC

trung
29 tháng 7 2023 lúc 7:20

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông gócBC

Trần Nhật Ngoan
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Huy
6 tháng 5 2022 lúc 20:40

Trên tia đối của tia MA lấy D s/c MA=MD từ đó chứng minh được:

  \(\text{△AMB=△DMC(c.g.c)}\)  \(\text{⇒}\)  \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) \(mà\) \(\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=90^O\text{ }\text{⇒}\widehat{ACD}=90^O\)

\(\text{△}ABC=\text{△}CDA\left(c.g.c\right)\) ⇒ BC=AD ⇒ \(\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}AD\text{⇒ }\dfrac{1}{2}BC=AM\)

  
a bc
6 tháng 5 2022 lúc 20:36

vì AM là trung tuyến TG ABC => M là trung điểm BC

Susunguyễn
Xem chi tiết