Lập công thức hóa học sau vầ tính phân tử khối
a) Na(I) và O(II)
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi:
a, Na (I) và Cl (I)
b, Ba (II) và PO4 (III)
a) \(NaCl\Rightarrow PTK=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)
b) \(Ba_3\left(PO_4\right)_2\Rightarrow PTK=3\cdot137+31\cdot2+16\cdot8=601\left(đvC\right)\)
a, ta có CTHH: \(Na^I_xCl^I_y\)
\(\rightarrow I.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:NaCl\) (muối ăn)
b, ta có CTHH: \(Ba^{II}_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Ba_3\left(PO_4\right)_2\) (Bari photphat)
Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất sau a) Ca (II) và O b) Na (I) và PO4 (III) Biết Ca= 40 ; O=16 ; Na=23 ; P=31
a) Gọi CTHH là $Ca_xO_y$
Theo quy tắc hoá trị, ta có : $IIx = IIy \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{1}$
$\Rightarrow$ CTHH là $CaO$
PTK = 40 + 16 = 56(dvC)
b) Gọi CTHH là $Na_x(PO_4)_y$
Theo quy tắc hoá trị, ta có : $I.x = III.y \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{3}{1}$
$\Rightarrow$ CTHH là $Na_3PO_4$
PTK = 23.3 + 31 + 16.4 = 164(dvC)
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử Na, Cu(II) và Al lần lượt liên kết với: Brom Br(I).
Với Br:
* Na và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: I.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x B r y là NaBr.
Phân tử khối của NaBr: 23 + 80 = 103 đvC
* Cu(II) và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của Cux(Br)y là CuBr2.
Phân tử khối của CuBr2 = 64 + 80.2 = 224 đvC
* Al và Br (I): Ta có:
Theo quy tắc: III.x = I.y → .
Vậy công thức hóa học của A l x B r y là A l B r 3 .
Phân tử khối của A l B r 3 : 27 + 80.3 = 267 đvC
lập công thức hóa học tính phân tử khối của hợp chất sau na và o
`#040911`
Gọi CT chung: \(\text{Na}_{\text{x}}^{\text{I}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{y}}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{I}\cdot y=\text{II}\cdot x\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{II}}{\text{I}}\)
Vậy, `x = 2; y = 1`
`=> \text {CTHH:}`\(\text{Na}_2\text{O}.\)
Ta có:
\(\text{Na}:\text{ }23\text{ amu}\\ \text{O}:\text{ }16\text{ amu}\)
\(\Rightarrow\text{ Na}_2\text{O}=23\cdot2+16=62\left(\text{amu}\right)\)
Vậy, PTK của \(\text{Na}_2\text{O}\) là `62` `\text {amu}.`
Câu 1: hãy viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi: a,C hóa trị IV và O hóa trị II b,NA hóa trị I và SO4 hóa trị II Biết C=12 ,O=16 ,Na =23 ,S= 32
`@` `\text {dnammv}`
`1,`
`a,` Gọi ct chung: \(\text{C}^{\text{IV}}_x\text{O}^{\text{II}}_{\text{y}}\)
Theo qui tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot\text{x}=\text{II}\cdot\text{y}\rightarrow\dfrac{\text{x}}{\text{y}}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)
`-> \text {x=1, y=2}`
`-> \text {CTHH: CO}_2`
\(\text{PTK}_{\text{CO}_2}=12+16\cdot2=44\text{ }< \text{amu}>\)
`b,`
Gọi ct chung: \(\text{Na}^{\text{I}}_{\text{x}}\left(\text{SO}_4\right)^{\text{II}}_{\text{y}}\)
Theo qui tắc hóa trị: \(\text{I}\cdot\text{x}=\text{II}\cdot\text{y}\rightarrow\dfrac{\text{x}}{\text{y}}=\text{ }\dfrac{\text{II}}{\text{I}}\)
`-> \text {x=2, y=1}`
`-> \text {CTHH: Na}_2 \text {SO}_4`
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử Na, Cu(II) và Al lần lượt liên kết với: Lưu huỳnh S(II).
Với S:
* Na và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: x.I = II.y → .
Vậy công thức hóa học của N a x S y là N a 2 S .
Phân tử khối = 23.2 + 32 = 78 đvC
* Al và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.II → .
Vậy công thức của A l x S y là A l 2 S 3 .
Phân tử khối = 27.2 + 32.3 = 150 đvC
* Cu(II) và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: II.x = II.y → .
Vậy công thức hóa học của C u x S y là CuS.
Phân tử khối = 64 + 32 = 96 đvC
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
3.1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và O (II). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố N (III) và H (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
Lập công thức hoá học của hợp chất và tính phân tử khối:
Ca hoá trị (II) và (H2PO4) hoá trị (I)
( Ca =40, H=1, P=31, O=16)
a) Lập công thức hóa học (0,5 điểm)
b) Tính phân tử khối (0,5 điểm)