Những câu hỏi liên quan
Nguyen Duc Kien
Xem chi tiết
Phương Ly
26 tháng 3 2023 lúc 16:27

Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077): - Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động. - Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt. - Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 16:19

Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077):

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 10:58

-Chủ động tiến công địch ở ngay trên đất của địch

-Chọn phòng tuyến là sông Như Nguyệt

-Đánh vào tâm lý của địch với bài thơ Nam Quốc Sơn Hà

-Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, ôn hòa

Bình luận (0)
anhbede
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077):

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
suri
Xem chi tiết
Long Sơn
20 tháng 1 2022 lúc 18:15

Tham khảo

 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

Bình luận (0)
châu _ fa
20 tháng 1 2022 lúc 18:17
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt. - Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu. - Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
_fxbi.bln_
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
12 tháng 11 2021 lúc 20:35

Tham khảo!

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 



 

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
12 tháng 11 2021 lúc 20:35

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất
Tham khảo bạn nhé

Bình luận (0)
không có gì
12 tháng 11 2021 lúc 20:36

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

Bình luận (0)
_fxbi.bln_
Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 11 2021 lúc 20:36

Tham khảo:

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
không có gì
12 tháng 11 2021 lúc 20:36

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

Bình luận (0)
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 20:37

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

tham khảo

Bình luận (0)
halinh
Xem chi tiết
halinh
5 tháng 1 2021 lúc 19:32

MỌI NGƯỜI ƠI LÀM ƠN GIÚP EM VỚI NGÀY MAI EM KIỂM TRA HỌC KÌ RỒI HUHUHUkhocroikhocroikhocroi

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Phúc
5 tháng 1 2021 lúc 19:34

đợi tí đang tìm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
5 tháng 1 2021 lúc 19:39

ξΦ❆Φξ☛tui ko bt tìm hết rồi mà ko cs trong đề cương

Bình luận (1)
hồ hữ sinh
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 10:12

Từ các cuộc kháng chiến và cuộc khởi nghĩa trong lịch sử Việt Nam như cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên thời Trần, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm quan trọng sau đây trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay:

Tình yêu quê hương, lòng yêu nước: Những cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đã cho thấy tình yêu quê hương, lòng yêu nước là một giá trị vô giá của con người Việt Nam. Đó là động lực để chúng ta cố gắng xây dựng và bảo vệ đất nước.

Đoàn kết, đồng lòng: Trong các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa, sự đoàn kết, đồng lòng của nhân dân là yếu tố quan trọng giúp chúng ta chiến thắng kẻ thù. Chúng ta cần phải học hỏi và áp dụng tinh thần đoàn kết, đồng lòng đó vào cuộc sống hiện đại.

Sự kiên trì, bền bỉ: Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đã cho thấy sự kiên trì, bền bỉ là yếu tố quan trọng giúp chúng ta vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Chúng ta cần phải có sự kiên trì, bền bỉ để đạt được mục tiêu của mình.

Tôn trọng truyền thống, lịch sử: Việc học tập và tôn trọng truyền thống, lịch sử là cách để chúng ta hiểu rõ hơn về quá khứ, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để áp dụng vào cuộc sống hiện đại.

Sự hiểu biết, trí tuệ: Cuộc kháng chiến và khởi nghĩa cần sự hiểu biết, trí tuệ để có thể đánh bại kẻ thù. Chúng ta cần phải đầu tư vào giáo dục, nâng cao trình độ tri thức để có thể xây dựng và bảo vệ đất nước hiệu quả hơn.

Bình luận (0)