Điền vào chỗ chấm
Mỗi khi hoa đào nở
Lại có một ông đồ già
Cầm mực Tàu giấy đỏ
Chạy trốn ..... .....
Ai không bít ghi chịu nha!!!
Ông đồ
Mỗi năm hoa đào nở | Ông đồ vẫn ngồi đấy, (Vũ Đình Liên) |
|
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)
Câu 2. Bài thơ viết về điều gì? Chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ. (1,5 điểm)
Câu 3. Xác định từ láy và biện pháp tu từ hoán dụ trong khổ thơ sau, cho biết tác dụng của việc sử dụng từ láy và biện pháp hoán dụ đó. (2.0 điểm)
Câu 4: Theo em, nét đẹp văn hóa nào được nói tới trong bài thơ trên? Hãy nêu những việc em có thể làm để giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta. (1.0 điểm)
C1: 5 chữ ( ngũ ngôn)
C2: viết về ông đồ , những câu thơ có yếu tố tự sự là:
Mỗi năm hoa đào nở | Ông đồ vẫn ngồi đấy,
|
ý nghĩa : giúp tác giả thể hiện rõ hơn tâm trạng của mình khi kể chuyện ông đồ.
C3: từ láy : tấm tắc , bụi bay ,
tác dụng : làm câu thơ nghe hay hơn , thơ có hồn hơn bay bổng lời thơ hơn.
biện pháp hoán dụ :Hồn ở đâu bây giờ?
tác dụng : bày tỏ cảm xúc , tâm trạng buồn bã nuối tiếc của tác giả .
C4: nét đẹp văn hóa là vào những ngày Tết mọi người thường đi xin chữ về treo lên nhà hoặc nhờ ông đồ viết thơ , câu đối hay để treo lên trước cửa nhà .
để giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta em sẽ
- Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian.
-Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ.
- Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.
"Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua."
Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên
Giúp mk vs ạ
Cho 2 đoạn thơ sau:
-Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
-Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
( Vũ Đình Liên- Ông đồ)
a.Theo em 2 từ già, xưa có đổi vị trí cho nhau được không? Vì sao?
b.Trong 2 dòng thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ đó.
a. Theo em hai từ già, xưa không đổi vị trí cho nhau được.
Vì ở khổ thơ một dùng từ "già" để gợi hình ảnh ông đời với bối cảnh Tết còn ở khổ thơ hai cần gợi thời gian theo mạch cảm xúc thơ nên dùng từ "xưa".
b. Trong hai dòng thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ.
Nêu ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ đó: thể hiện nên cảm xúc tiếc nuối của tác giả trước những văn hóa nghệ thuật truyền thống đẹp đẽ nên giữ gìn của dân tộc Việt ta. Qua đó câu thơ bộc lộ rõ nét hơn suy nghĩ của tác giả, hấp dẫn người nghe hơn.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.
Nội dung của đoạn trích trên là gì ?
Nội dung : Hình ảnh ông đồ thời xưa-thời hoàng kim của ông đồ
Nội dung : Hình ảnh ông đồ với cây đào thời hoàng kim, thịnh vượng.
Ông đang viết chữ , câu đối để trang trí trong nhà.
Cho hai khổ thơ:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
(“ Ông đồ”, Vũ Đình Liên)
Câu 3.
Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10- 12 câu) phân tích 2 khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và câu mở rộng thành phần hợp lí ( gạch chân và chúthích rõ 2 câu đó).
ai giúp vs ạ
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
(Ngữ văn 8, tập 2)
Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu2: Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ nào ? Tác dụng?
Câu 3: Đoạn thơ cho ta hiểu gì về một nét đẹp trong phong tục của dân tộc?
Câu 4: Ngày nay phong tục chơi chữ còn được duy trì trong cuộc sống hiện đại không? Chúng ta có nên duy trì phong tục đó không? Vì sao
Câu 5: Trong hai khổ thơ trên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy một nỗi buồn thầm kín. Hãy chỉ ra và phân tích.
Câu 1: Trích trong bài thơ" Ông Đồ " , Tác giả : Vũ Đình Liên
Câu 2: Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ so sánh
Tác dụng : gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn
Câu 3: Đoạn thơ cho ta hiểu gì về một nét đẹp mỗi dịp Tết đến, ông đồ thường được nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà.
Câu 4: Có chứ , và nên duy trì phong tục vì chúng ta cần nâng niu và trân trọng chữ khi từ bao đời nay, những tấm hoành phi, câu đối trong những khu vực đình chùa, miếu mạo hay trong mỗi gia đình vẫn được sử dụng và luôn được đặt ở những nơi trang trọng và linh thiêng nhất. Vai trò của ông đồ hết sức to lớn khi vừa dạy chữ, vừa truyền trao nghệ thuật thư pháp - một hình thức văn hoá xem trọng chữ nghĩa của thánh hiền.
Câu 5: Trong hai khổ thơ trên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy một nỗi buồn thầm kín. Hãy chỉ ra và phân tích.(hơi sai bởi vì từ câu 3,4 mới có đoạn buồn )
C1
-Bài thơ Ông đồ
-Tác giả:Vũ Đình Liên
C2:biện pháp so sánh
ss ''hoa tay'' với ''phương múa rồng bay''
=>cho thấy nét chữ rất đẹp,làm cho sự vật được sinh động và gợi hình,gợi cảm hơn
cho đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới
mỗi năm hoa đào nở
lại thấy ông đồ già
bày mực tàu giấy đỏ .
bao nhiêu người thuê viết
tấm tắc ngợi khen tài
hoa tay thảo những nét
như phượng múa rồng bay.
câu 3 hiểu nghĩa của từ''thảo'' trong đoạn thơ trên như thế nào?
câu 4 chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ
''hoa tay thảo những nét
như phượng múa rồng bay.''
câu 5 nêu ý nghĩa của hình ảnh ông đồ trong đoạn thơ
3. Nghĩa:
- Viết lên một cách đẹp đẽ, thành thục.
4. BPTT so sánh: "....như..."
Tác dụng:
- Giúp hành động của ông đồ già trở được miêu tả rõ ràng, chi tiết.
- Câu thơ thêm phần hấp dẫn, mang tính gợi cảm.
5.
Ý nghĩa: thể hiện cái đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam.
Mỗi năm Hoa đao nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm Tắc ngợi khen tài:
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay"
Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ"Ông đồ"
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ:
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay"
Câu 3: Hình ảnh"hoa đào" và "ông đồ" cũng được nhắc đến trong một khổ thơ khác của bài.Hãy ghi lại chính xác khổ thơ đó và nêu ngắn gọn nội dung của khổ thơ.
*Bài tập tự luận
Đề số 1:
Đề bài:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tày giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
(Trích bài thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên)
Câu hỏi:
(Đề đọc hiểu phần văn bản Văn học, môn Ngữ văn
Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
Câu 2. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ
Câu 3. Hai chữ "mỗi", "lại" được nhắc đến trong khổ thơ thể hiện điều gì?
Câu 4. Hiểu ý nghĩa từ "thảo" trong đoạn thơ trên như thế nào?
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ: "Hoa tay thảo những nét / Như phượng múa rồng bay" như thế nào?
Đề 2
Câu hỏi:
Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.
Câu 2. Chỉ ra thể thơ và giới thiệu nét chính về đặc điểm của thể thơ này?
Câu 3. Khái quát nội dung chính của bài thơ
Câu 4. So sánh giọng điệu của hai khổ thơ đầu với ba khổ thơ cuối?
Câu 5. Câu Những người muôn năm cũ? Hồn ở đâu bây giờ? Thuộc kiểu câu gì? Vì sao em biết? Chỉ ra chức năng của kiểu câu này.
Câu 6. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Hiệu quả diễn đạt?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu..
Câu 7. Bài thơ gửi gắm thông điệp gì?
Câu 8. Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp những câu thơ:
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu
Và
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay