Cho hai khổ thơ:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
(“ Ông đồ”, Vũ Đình Liên)
Câu 3.
Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10- 12 câu) phân tích 2 khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và câu mở rộng thành phần hợp lí ( gạch chân và chúthích rõ 2 câu đó).
ai giúp vs ạ
cho đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới
mỗi năm hoa đào nở
lại thấy ông đồ già
bày mực tàu giấy đỏ .
bao nhiêu người thuê viết
tấm tắc ngợi khen tài
hoa tay thảo những nét
như phượng múa rồng bay.
câu 3 hiểu nghĩa của từ''thảo'' trong đoạn thơ trên như thế nào?
câu 4 chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ
''hoa tay thảo những nét
như phượng múa rồng bay.''
câu 5 nêu ý nghĩa của hình ảnh ông đồ trong đoạn thơ
Mỗi năm Hoa đao nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm Tắc ngợi khen tài:
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay"
Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ"Ông đồ"
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ:
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay"
Câu 3: Hình ảnh"hoa đào" và "ông đồ" cũng được nhắc đến trong một khổ thơ khác của bài.Hãy ghi lại chính xác khổ thơ đó và nêu ngắn gọn nội dung của khổ thơ.
Yêu quê hương, không chỉ là ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước mà còn là nỗi hoài niệm về một miền xưa cũ, một dĩ vãng vàng son của dân tộc. Điều đó được nhà thơ Vũ Đình Liên thể hiện qua tác phẩm Ông đồ:
“Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”
Vẻ đẹp quê hương không chỉ qua những cảnh vật mà còn qua những con người làm nên nét đẹp non sông. Hình ảnh ông đồ già ngồi trên phố cầm bút vẽ những nét “như rồng múa, phượng bay” đã trở thành một kỉ niệm khó quên trong lòng bất cứ người con nào của đất nước Việt Nam. Bởi hình ảnh ấy là thứ hình ảnh quen thuộc nhất mỗi khi xuân về, người người nô nức đi xin chữ, cầu may đầu năm. Thế nhưng, thời gian qua đi, khi những cái mới tràn đến cùng văn hoá Tây phương, cái thú “xin chữ” đầu năm bị vứt bỏ, bị gạt ra lề của xã hội trong niềm đau xót:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay”
Vũ Đình Liên thương tiếc một thời đã qua, tiếc nhớ một dĩ vãng đã từng vàng son đến thế! Đó là bởi ông yêu quê hương, ông trân trọng những di sản, trân trọng những nét đẹp truyền thống của Việt Nam ta từ ngàn đời nay. Yêu quê hương chính là sự tiếc nhớ, hoài niệm những gì đẹp đẽ nhất của đất nước nay đã lụi tàn theo thời gian.
viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ ở khổ thơ vừa chép ở câu 1 . trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vẫn để nêu nhận định. gạch chân rõ
( câu 1 : 'Mỗi năm hoa đào nở ' chép 7 câu tiếp theo
Hình ảnh"hoa đào" và "ông đồ" cũng được nhắc đến trong một khổ thơ khác của bài.Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về khổ thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán(gạch chân rõ)
Hãy nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau:
"Hôm qua bạn ạ! Ta chiêm bao:
Gò ngựa bên sông, dưới gốc đào;
Sớm ấy, đông qua đào chín ửng,
Ta trèo vin hái trên cành cao."
Cho đoạn thơ sau: “Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?” (Ông đồ - Vũ Đình Liên) Câu 1 Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Câu 2 Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? Câu 3 Nêu nội dung chính của khổ thơ trên. Câu 4 Bài thơ có đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Câu 5 Khổ thơ trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Câu 6 Giá trị biểu đạt biện pháp nghệ thuật đó? Câu 7 Câu thơ : “Những người muôn năm cũ