Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm kẽm và CuO trong 28ml dd HNO3 thu được 2,688 lít khí ở đktc. Tính
a/ Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Nồng độ mol axit HNO3
Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm bột Zn và CuO trong 28ml đ HNO3 vừa đủ thì thu được 2,688 lít khí màu nâu (đktc )
a) tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) tính nồng đọ mol/ lit HNO3 ?
nNO2=0,12mol
Zn + 4HNO3---------> Zn(NO3)2 + 2NO2+ 2H20
0,06mol 0,24mol 0,12mol
mZn=3,9g, mCuO=1,6g
%mZn=\(\dfrac{3,9}{5,5}\) .100%=70,9%
%mCuO=29,1%
b/nCuO=0,02mol
CuO + 2HNO3---------> Cu(NO3)2 +H20
0,02mol 0,04mol
nHNO3=0,24+0,04=0,28mol
CM=\(\dfrac{0,28}{0,028}\) =10M
hoà tan 46.4 g hỗn hợp cu và cuo trong 1.5 lít dung dịch hno3 2M thu được 8.96 lít khí no và dung dịch X
a) tinh % khoi luong Cuo trong hon hop
B) tính nồng độ mol các chất trong dung dịch X
B2) hòa tan hoàn toàn 5.5g hỗn hợp bột zn và cuo trong 28ml dung dịch hno3 vừa đủ thu được 2.688l(dktc) khi màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất )
a) tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
B) tính nồng độ mol\l dung dịch Hno3 đã dùng
hòa tan hoàn toàn 7,82g hỗn hợp K và Ba vào nước thu được 400ml dung dịch X và 1,568 lít khí h2,
a) tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) tính nồng độ mol của các chất tan trong dd X
Hòa tan 3,52 gam hỗn hợp CuO và Cu bằng HNO3 loãng 10% thu được 448 ml khí (đktc)
a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng
a)
$n_{NO} = \dfrac{448}{1000.22,4} = 0,02(mol)$
Bảo toàn electron :$2n_{Cu} = 3n_{NO} \Rightarrow n_{Cu} = 0,03(mol)$
$m_{Cu} = 0,03.64 = 1,92(gam)$
$m_{CuO} = 3,52 - 1,92 = 1,6(gam)$
b)
$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
Bảo toàn Cu : $n_{Cu(NO_3)_2} = 0,02 + 0,03 = 0,05(mol)$
Bảo toàn Nito :
$n_{HNO_3} = 2n_{Cu(NO_3)_2} + n_{NO} = 0,12(mol)$
$m_{dd\ HNO_3} = \dfrac{0,12.63}{10\%} = 75,6(gam)$
hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào 200ml đ HCL,phản ứng thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc)
a. Viết PTHH.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ mol của axit đã dùng .
d. Tính khối lượng muối tạo thành
e. Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch ko đổi.
a
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,15<-0,15<--0,15<----0,15
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,16-->0,32---->0,16
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\\ m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)
b
\(\%m_{Mg}=\dfrac{3,6.100\%}{10}=36\%\\ \%m_{MgO}=\dfrac{6,4.100\%}{10}=64\%\)
c
\(n_{MgO}=\dfrac{6,4}{40}=0,16\left(mol\right)\)
\(CM_{HCl}=\dfrac{0,15+0,32}{0,2}=2,35M\)
d
\(m_{MgCl_2}=\left(0,15+0,16\right).95=29,45\left(g\right)\)
e
\(CM_{MgCl_2}=\dfrac{0,15+0,16}{0,2}=1,55M\)
hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào 200ml đ HCL,phản ứng thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc)
a. Viết PTHH.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ mol của axit đã dùng .
d. Tính khối lượng muối tạo thành
e. Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch ko đổi.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) (*)
Phương trình hóa học
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (**)
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (***)
b) Từ (*) và (**) ta có \(n_{Mg}=0,15\Leftrightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{3,6}{10}.100\%=36\%\)
\(\%MgO=\dfrac{6,4}{10}.100\%=64\%\)
c) Xét phản ứng (**) ta có \(m_{MgO}=6,4\left(g\right)\Leftrightarrow n_{MgO}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\) (1)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)
Tương tự có số mol HCl trong phản ứng (*) là 0,3 mol
\(C_M=\dfrac{0,32+0,3}{0,2}=3,1\left(M\right)\)
d) Từ (1) ; (*) ; (**) ta có : \(n_{MgCl_2}=0,15+0,16=0,31\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,31.95=29,45\left(g\right)\)
e) \(C_M=\dfrac{0,31}{0,2}=1,55\left(M\right)\)
cho 18,6 gam hỗn hợp sắt và kẽm tác dụng với 200ml dd hcl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) .a)tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
b)tính nồng độ mol dủa dd axit tham ra phản ứng
c)tính nồng độ mol của muối sau phản ứng
Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)\(;n_{Zn}=y\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\2x+2y=2n_{H_2}=0,6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{18,6}\cdot100\%=30,11\%\)
\(\%m_{Zn}=100\%-30,11\%=69,89\%\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(n_{HCl}=0,2+0,4=0,6mol\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và \(Fe_2O_3\) ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí \(H_2\) (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^o}}2Fe+3H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 40 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=x+3y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=40\%\end{matrix}\right.\)
Hoà tan hoàn toàn 12,9g hỗn hợp gồm Mg và ZnO vào 120g dd H2SO4.Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc) a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b. Tính nồng độ % dd axit H2SO4 phản ứng
a) Đặt: nMg=x(mol); nZnO=y(mol)
nH2SO4= 0,2(mol)
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
x___________x____x_______x(mol)
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
y____y______y(mol)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+81y=12,9\\22,4x=4,48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mMg=0,2.24=4,8(g)
%mMg=(4,8/12,9).100=37,209%
=>%mZnO=62,791%
b) nH2SO4=x+y=0,3(mol)
=> \(C\%ddH2SO4=\dfrac{0,3.98}{120}.100=24,5\%\)