Những câu hỏi liên quan
Bùi Nguyễn Hồng Hảo
Xem chi tiết
Uyên  Thy
2 tháng 1 2022 lúc 21:39

Bạn tham khảo
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì:
- Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.- Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào.
- Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dưong, nên lựong hơi nứoc nhiều hơn hẳn so với miền bắc nứoc ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hửong từ khối không khí lục địa phía bắc.->Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khu vực Nam á có

Bình luận (0)
Raitar
2 tháng 1 2022 lúc 21:40

do gió mùa đông bắc thổi từ trong đất liền ra lại bị dãy himalaya chặn đứng làm cho khối khí lạnh suy yếu mà việt nam ko cs đc sự che chở của himalaya nên vào mùa đông ở Nam Á sẽ ấm hơn ở việt nam

 

Bình luận (0)
Diệu Linh
Xem chi tiết
Smile
23 tháng 12 2020 lúc 21:43

Ấn Độ ở nam á có hê thống dãy núi himalaya hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc dến đông nam dài gần 2600km , bề rộng từ 320 đến 400 km . đây là ranh giới khí hậu qua trọng giữa hai khu vực nam á và tây á . về mùa đông himalaya có tác dụng chặn không khí lạnh từ trung á tràn xuống làm cho nam á ấm hơn miền bắc và nam . về mùa hạ gió mùa tây nam từ ấn dộ dương thổi tới gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam

Bình luận (0)
Hà Thị Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
6 tháng 12 2021 lúc 19:02

Tham khảo:

- Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

- Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn Độ Dưong, nên lượng hơi nước nhiều hơn hẳn so với các nơi khác.

→ Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ nhưng khu vực Nam á có khí hậu đỡ lạnh hơn các khu vực có cùng vĩ độ

Bình luận (0)
Đông Hải
6 tháng 12 2021 lúc 19:00

Tham khảo

chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
6 tháng 12 2021 lúc 19:00

THAM KHẢO

- Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

- Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dưong, nên lựong hơi nước nhiều hơn.

Bình luận (0)
Xuân Trọng Hồ
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 5 2019 lúc 11:26

HƯỚNG DẪN

a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.

- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.

- Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.

b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:

- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.

- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao

c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.

- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.

d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:

- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.

- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.

Bình luận (0)
Anh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Vyy
Xem chi tiết
MinMin
7 tháng 10 2021 lúc 9:01

Tham khảo:

Do sự phân bố địa lý, theo đó mặc dù Ấn Độ nằm ở Nam Á có cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khí hậu lại ấm hơn rất nhiều . Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn Độ dương, nên lượng hơi nước nhiều hơn hẳn so với miền bắc nước ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hưởng từ khối không khí lục địa phía bắc. Khí hậu lạnh hơn.

Bình luận (0)
nguyễn thái chí
28 tháng 10 2021 lúc 9:45

bạn ơi vì hồ nước ngọt baikal thổi từ hồ nước ngọt baikal tới nước ta vì nước ta ở gần nên bị hứng chịu đợt lạnh đó có đặc điểm là lạnh và khô nên hà nội đón mùa đông trước mumbai hơi lạnh đó cũng thổi về phía mumbai nhưng xa quá nên nhiệt độ giảm dần đến hà nội là 5-6-7 độ nhưng đến mumbai chỉ còn 28 độ thôi

Bình luận (0)
nguyễn thái chí
28 tháng 10 2021 lúc 9:48

bạn ơi vì hồ nước ngọt baikal thổi từ hồ nước ngọt baikal tới nước ta vì nước ta ở gần nên bị hứng chịu đợt lạnh đó có đặc điểm là lạnh và khô nên hà nội đón mùa đông trước mumbai hơi lạnh đó cũng thổi về phía mumbai nhưng xa quá nên nhiệt độ giảm dần đến hà nội là 5-6-7 độ nhưng đến mumbai chỉ còn 28 độ thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Vyy
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 10 2021 lúc 9:05

A

Bình luận (1)
phạm lê quỳnh anh
7 tháng 10 2021 lúc 9:19

A

Bình luận (0)
Tố Hương 8/2
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 10:05

- Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

- Miền BắcViệt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào.

- Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dương, nên lượng hơi nước nhiều hơn hẳn so với miền bắc nước ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hưởng từ khối không khí lục địa phía bắc.

 

TK

Bình luận (0)