Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 7 2017 lúc 4:00

- Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.

- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

Nguyễn Tống Cát Tường
4 tháng 7 2021 lúc 15:02

TÁM HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI BAO GỒM  :

SAO THUỶ

SAO KIM

TRÁI ĐẤT

SAO HOẢ

SAO MỘC

SAO THỔ

SAO THIÊN VƯƠNG

SAO HẢI VƯƠNG

SAO DIÊM VƯƠNG

=> TRONG HỆ MẶT TRỜI : TRÁI ĐẤT XA THỨ 3 THEO THỨ TỰ XA DẦN MẶT TRỜI .

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Long Bùi
Xem chi tiết
linh nguyễn đình nhật
15 tháng 11 2021 lúc 20:12

mik bt lm nhưng mik nhát đánh bn ạ:((((

8.Vũ Tùng Dương tổ2
5 tháng 1 2022 lúc 19:59

1
Khởi sinh
 

2
Nguyên sinh
 

3
Nấm
 

4
Thực vật


5
Động vậ

Bùi Thu Trang
13 tháng 12 2023 lúc 20:32

Thế giới sống được chia thành 5 giới,đó là: thực vật,nấm,động vật,nguyên sinh,khởi sinh.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 3 2019 lúc 11:38

- Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích của đồng bằng.

- Đất lầy thụt: tập trung thành một vùng ở phía tây nam đồng bằng (Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) và tỉnh Bắc Ninh.

- Đất mặn, phèn: phân bố thành một dải ven biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình.

- Đất feralit: nằm ở rìa phía tây bắc và tây nam của đồng bằng.

- Đất xám trên phù sa cổ: ở tây bắc đồng bằng. (Vĩnh Phúc, Hà Nội).

Admin
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2016 lúc 21:13

Em đọc sách nhiều nên cũng biết sơ sơ.

Hệ Mặt trời trước đây có 9 hành tinh theo thứ tự: sao thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên vương, sao Hải vương và sao Diêm vương.

Nhưng vào đầu thế kỉ XXI, khoa học đã chứng minh và loại bỏ, gạch tên sao Diêm vương ra khỏi danh sách các hành tinh, và đưa vào danh sách "hành tinh lùn"

Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.

Nguyễn Tiến Đạt
8 tháng 9 2016 lúc 21:03

- Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời là: Sao Thủy,Sao Kim,Trái Đất,Sao Hỏa,Sao Mộc,Sao Thổ,Thiên Vương,Hải Vương 

-Trái Đất ở vị trí thứ ba trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời

Tay súng suất sắc
8 tháng 9 2016 lúc 21:06

Trái đất nằm thứ 3 trong hệ mặt trời(theo thứ tự xa dần Mặt Trời)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Kim Ngân
22 tháng 7 2023 lúc 9:57

Các nhân tố trong môi trường sống của cây xanh trong Hình 41,1 là: Nhiệt độ, ánh sáng, gió, độ ẩm, nồng độ O2, nồng độ CO2, châu chấu, con bò, cỏ, con người,...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 17:17

a. Các công trình công cộng trong các hình ảnh trên:
(1) Cố đô Huế
(2) Trường học
(3) Thảo cầm viên
(4) Bảo tàng.
b. Kể một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng:
- Khi đến tham quan các công trình công cộng không được vứt rác bừa bãi.
- Không tự tiện chạm vào những hiện vật khi không được phép.

a, Hình 1 - Kinh thành Huế. Hình 2- trường học. Hình 3 - Thảo Cầm Viên. Hình 4 - Bảo tàng chiến tích chiến tranh.

b, Một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng: Không ném đá hay vật nặng vào các công trình, không vẽ viết bậy lên công trình, không bẻ gãy các hiện vật hay làm hư hao hỏng hốc các hiện vật của công trình, không bứt hoả bẻ cây,...

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 2 2023 lúc 13:05

- Các loại nấm có rất nhiều hình dạng khac nhau. Có loại có kích thước nhỏ như nấm men, có loại lại có kích thước lớn như nấm linh chi…

- Tên một số loại nấm mà em biết: nấm sò, nấm cục, nấm mỡ, nấm hương,…

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 12 2018 lúc 3:08

- Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Tên dòng sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương.

- Các công trình kiến trúc cổ kính của Huế: Lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén, Kinh thành Huế, Thành Châu Hóa, Chùa Thiên Mụ.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 21:34

Các nhóm động vật không xương sống và đặc điểm:

– Nhóm ruột khoang: cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn, sống ở môi trường nước.

– Nhóm giun: hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi – lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật.

– Nhóm thân mềm: có cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt. Chúng có số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước và môi trường sống.

– Nhóm chân khớp: câu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. Số lượng loài đa dạng và phân bố khắp các dạng môi trường.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 22:14

Các nhóm động vật có xương sống và đặc điểm:

– Nhóm cá: đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây.

– Nhóm lưỡng cư: ở cạn, da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi, một số có đuôi hoặc thiếu chân hoặc không có đuôi.

– Nhóm bò sát: nhóm động vật thích nghi với đời sống ở cạn, một số mở rộng môi trường sống xuống dưới nước, da khô và có vảy sừng.

– Nhóm chim: động vật sống trên cạn, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến dổi thành cánh, có mỏ sừng, đặc điểm cơ thể thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.

– Nhóm Thú (động vật có vú): có bộ lông mao bao phủ, răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. Phần lớn chúng đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Môi trường sống đa dạng.