nhận xét nghệ thuật kiến trúc ấn độ từ thế kỉ IV -> XIX
Em hãy nhận xét thành tựu văn hóa Ấn Độ từ thế kỉ IV đến thế kỉ XIX
Nhận xét về thành tựu văn hóa Ấn Độ từ thế kỉ IV đến thế kỉ XIX:
- Văn hóa Ấn Độ thời kì Mô-gôn đạt được nhiều thành tựu so với thế giới đương thời.
- Đây là thời kì phát triển rực rỡ của văn hào và thi ca Ấn Độ
- Chú trọng giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc bằng cách cho chép lại các bộ sử thi cổ đại hay xây dựng thư viện.
- Nghệ thuật kiến trúc và hội họa đạt được nhiều thành tựu và mang phong cách nghệ thuật độc đáo của thời kì Mô-gôn
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế, chính trị của Ấn Độ thời phong kiến từ thế kỉ V đến thế kỉ XIX ?
Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ân Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
Nhưng thời kì hưng thịnh của Vương triều Gúp-ta chỉ kéo dài đến giữa thế kỉ V và đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong. Từ đó, Ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược và thống trị.
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI). Các quý tộc Hồi giáo vừa ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.
Đầu thế kỉ XVI, người Mông cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.
Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Từ đó, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.
- Vương triều Gúp - ta được hình thành từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ VI. Đây là thời kỳ thống nhất nền kinh tế, xã hội rất phát triển có nhiều thành tựu về nông nghiệp, thủ công nghiệp, sau đó bị nước ngoài xâm lược, thống trị
- Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XVI, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược lập nên Vương triều hồi giáo Đê - li. Họ ra sức vơ vét bóc lột đất nước, con người Ấn Độ; cấm đạo Hin đu
- Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, người Mông Cổ cai trị Ấn Độ, thi hành nhiều chính sách tiến bộ, xóa bỏ kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, sau đó Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh.
Tìm dẫn chứng chứng tỏ nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo (từ Ấn Độ) và Phật giáo (từ Ấn Độ và Trung Quốc).
nhận xét những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giứa thế kỉ XIX từ đó,liên hệ được một số thành tựu thành tựu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX(nho giáo,sử học,kiến trúc,...) có ảnh hưởng đến hiện nay.
câu 1: Nêu những thành tựu về kinh tế và văn hóa Champa từ thế kỉ II-X. Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của nười Chăm?
MN TẢ LỜI NHANH NHA, MIK TIK CHO :>
Em tham khảo nhé !
* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:
- Nông nghiệp:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.
+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.
- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.
- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.
* Văn hóa:
- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…
* Văn hóa:
- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền, tượng,...
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:
- Biết dùng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.
- Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và buôn bán với người nước ngoài.
- Khai thác lâm thổ sản, đánh cá...
*Từ thế kỉ II đến thế kỉ X, nhân dân Cham – pa đã thu lại được nhiều thành tựu trong lĩnh vực kinh tế và văn hóa.
*Các thành tựu văn hóa của Chăm Pa:
- Chữ viết :thế kỷ 6 người chăm có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn Ấn Độ.
Thành tựu về kinh tế:Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang.Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.Thành tựu về văn hóa:Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt.- Tôn giáo: theo đạo Ba la môn và đạo Phật.Hãy nêu và nhận xét thành tựu văn hoá nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX
TK :
Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan.
Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan. Thợ thủ công của nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu chạy bằng máy hơi nước.Trên cơ sở nghiên cứu tàu thuỷ của phương Tây, năm 1839 các thợ thủ công đã đóng xong một chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Khi cho tàu chạy thử trên sông Hương, "máy chuyển động linh hoạt, đi lại nhanh chóng" (Đại Nam thực lục).Những thành tựu kĩ thuật nói trên chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ. Tiếc rằng những thành tựu như vậy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả hơn.
2.Ấn Độ từ thế kỉ thứ IV đến giữa thế kỉ thứ XIX
a.Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến
b.Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ đầu thế kỉ thứ IV đến giữa thế kỉ thứ XIX
a.Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến
Lĩnh vực | Vương triều Giúp-ta | Vương triều Đê-li | Vương triều Mô-gôn |
Thời gian thành lập | Đầu thế kỉ IV | Đầu thế kỉ XIII (1206) | Đầu thế kỉ XVI |
Chính trị | Đầu thế kỉ V phần lớn các Ấn Độ được thống nhất | - Ấn Độ chia thành nhiều khu vực hành chính - Xâm lược các tiểu quốc Nam Ấn | Cải cách bộ máy chính quyền và sửa đổi luật pháp |
Kinh tế | Nông nghiệp có nhiều tiến bộ,buôn bán trong và ngoài nước phát triển | Nông-công-thương nghệp phát triển.Thành thị và hải cảng ra đời | Nông-công-thương nghiệp phát triển mạnh |
Xã hội | Đời sống nhân dân ổn định và sung túc | Phân biệt sắc tộc và tôn giáo => mâu thuẫn dân tộc căng thẳng | Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự kì thị tôn giáo => Xã hội ổn định, đất nước thình vượng |
b.Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ đầu thế kỉ thứ IV đến giữa thế kỉ thứ XIX
=>
Tôn giáo : Đạo Hin-đu, đạo Phật và đạo Hồi
Chữ viết : Chữ Phạn
Văn học : Đa dạng, phong phú (thơ ca, lịch sử, kịch thơ, truyện thần thoại,..
Kiến trúc-điêu khắc : chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hin-đu giáo , Phật giáo và Hồi giáo.
viết đoạn văn giới thiệu các tôn giáo của Ấn Độ từ thế kỉ IV-XIX
Đánh giá thành tựu nghệ thuật kiến trúc của Ấn Độ thời phong kiến ?
- Nghệ thuật kiến trúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo
- Kiến trúc Hindu với nhiều đền thờ, đền tháp nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ bằng những phù điêu miêu tả cuộc sống của người Ấn Độ đương thời
- Kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây dựng bằng đã hoặc khoét sâu vào vách núi, những bức họa sinh động về sự tích nhà Phật, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp
- Lăng mô được mô phỏng theo kiến trúc hồi giáo