Những câu hỏi liên quan
Vân Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Anh
Xem chi tiết
GV
18 tháng 9 2017 lúc 8:32

11.000 + 9 x 12.000 = 119.000đ

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Anh
17 tháng 9 2017 lúc 12:47

Các bạn ơi trình bày tự luận hộ mình nhé. Mình đánh bị thiếu sorry

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Vũ
17 tháng 9 2017 lúc 14:48

có 9km mà sao lại 31 km thế kia

Bình luận (0)
Trương Đình Duy
Xem chi tiết
Tran Hong Quan
Xem chi tiết
hiển nguyễn văn
2 tháng 8 2021 lúc 19:10

quãng đường còn lại sau khi đi quãng đường 20km đầu với giá 10,500 đồng /km là

58-20=38 ( km)

bạn Nam đi từ nhà đến khu du lịch suối tiên với quãng đường là 58km bằng tãi của hãng hết số tiền là

20.10,500+12000+38.9,900=598,200 ( đồng )

vậy Nam mất 598,200 đồng

Bình luận (0)
tran duy anh
Xem chi tiết
Thiên Vũ Hàn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
13 tháng 8 2021 lúc 11:16

a . Số tiền mà mẹ Bình phải trả lúc đi là :

\(10000+\left(15-0.6\right)\times16200+\left(20-15\right)\times15000=318280\left(\text{ đồng}\right)\)

b. Khi về nếu mẹ Bình bắt tiếp xe taxi ban đầu thì số tiền phải trả là :

\(20\times11200+\frac{60}{10}\times5000=264000\text{ đồng}\)

còn số tiến mẹ Bình phải trả nếu bắt xe mới là : \(318280\text{ đống}\)

Vậy mẹ Bình nên bắt xe taxi cũ vì như vậy sẽ tiết kiệm tiền hơn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Hạ Vô Địch
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Gọi giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là a(đồng) và b(đồng)

Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 2 là:

\(24\cdot a\left(đồng\right)\)

Độ dài quãng đường anh A đi ở mức 3 là:

32-25=7(km)

=>Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 3 là: 7b(đồng)

Độ dài quãng đường chị B đi ở mức 3 là:

41-25=16(km)

Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 2 là: 24a(đồng)

Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 3 là 16b(đồng)

Tổng số tiền anh A phải trả là 479500 đồng nên ta có phương trình:

20000+24a+7b=479500

=>24a+7b=459500(1)

Tổng số tiền chị B phải trả là 592000 đồng nên ta có phương trình:

20000+24a+16b=592000

=>24a+16b=572000(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+16b=572000\\24a+7b=459500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}9b=112500\\24a+16b=572000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\3a+2b=71500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\3a=71500-2\cdot b=71500-25000=46500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\a=15500\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là 15500 đồng và 12500 đồng

Khi khách hàng đi 24km thì độ dài quãng đường khách hàng đi ở mức 2 là:

24-1=23(km)

Số tiền khách hàng phải trả khi đi 24km là:

\(23\cdot15500+20000=376500\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)

Bữa nay có chuyên mục ôn thi vào 10 + chuyên à a, cho em join với ạ :v

Bình luận (2)
thông minh có hạn, thủ đ...
21 tháng 1 lúc 16:37

Gọi giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là a(đồng) và b(đồng) Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 2 là: 24 ⋅ a ( đ ồ n g ) Độ dài quãng đường anh A đi ở mức 3 là: 32-25=7(km) =>Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 3 là: 7b(đồng) Độ dài quãng đường chị B đi ở mức 3 là: 41-25=16(km) Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 2 là: 24a(đồng) Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 3 là 16b(đồng) Tổng số tiền anh A phải trả là 479500 đồng nên ta có phương trình: 20000+24a+7b=479500 =>24a+7b=459500(1) Tổng số tiền chị B phải trả là 592000 đồng nên ta có phương trình: 20000+24a+16b=592000 =>24a+16b=572000(2) Từ (1),(2) ta có hệ phương trình: { 24 a + 16 b = 572000 24 a + 7 b = 459500 => { 9 b = 112500 24 a + 16 b = 572000 ⇔ { b = 12500 3 a + 2 b = 71500 => { b = 12500 3 a = 71500 − 2 ⋅ b = 71500 − 25000 = 46500 => { b = 12500 a = 15500 ( n h ậ n ) Vậy: Giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là 15500 đồng và 12500 đồng Khi khách hàng đi 24km thì độ dài quãng đường khách hàng đi ở mức 2 là: 24-1=23(km) Số tiền khách hàng phải trả khi đi 24km là: 23 ⋅ 15500 + 20000 = 376500 ( đ ồ n g )

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 22:43

Gọi x là số kilomet mà hành khách di chuyển \((x \ge 0)\)

a)

i) Khi đã lên taxi 4 chỗ, hành khách luôn phải trả 11 000 đồng dù đi hay không, do đó số tiền phải trả luôn bao gồm 11 000 đồng này.

Nếu \(0 \le x \le 0,5\), số tiền phải trả là 11 000 đồng

Nếu \(0,5 < x \le 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 14500.(x - 0,5)\) hay \(3750 + 14500x\) (đồng).

Nếu \(x > 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 14500.(30 - 0,5) + 11600.(x - 30)\) hay \(90750 + 11600x\) (đồng).

Vậy hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}11000\quad \quad \quad \quad \quad \quad \;0 \le x \le 0,5\quad \\3750 + 14500x\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{90750 + 11600x\quad \quad \;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)

 ii)

Khi đã lên taxi 7 chỗ, hành khách luôn phải trả 11 000 đồng dù đi hay không, do đó số tiền phải trả luôn bao gồm 11 000 đồng này.

Nếu \(0 \le x \le 0,5\), số tiền phải trả là 11 000 đồng

Nếu \(0,5 < x \le 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 15500.(x - 0,5)\) hay \(3250 + 15500x\) (đồng).

Nếu \(x > 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 15500.(30 - 0,5) + 13600.(x - 30)\) hay \(60250 + 13600x\) (đồng).

Vậy hàm số \(g(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}11000\quad \quad \quad \quad \quad \quad \;0 \le x \le 0,5\quad \\3250 + 15500x\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{60250 + 13600x\quad \quad \;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)

b)

Nếu đặt toàn bộ xe 4 chỗ cho 30 hành khách thì cần 8 xe. Khi đó số tiền phải trả là:

\({f_1}(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}8.11000\quad \quad \quad \quad \quad \quad \;\;\;0 \le x \le 0,5\quad \\8.(3750 + 14500x)\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{8.(90750 + 11600x)\;\quad \quad \;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)

Nếu đặt toàn bộ xe 7 chỗ cho 30 hành khách thì cần 5 xe. Khi đó số tiền phải trả là:

\({g_1}(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}5.11000\quad \quad \quad \quad \;\;\quad \quad \;0 \le x \le 0,5\quad \\5.(3250 + 15500x)\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{5.(60250 + 13600x)\quad \quad \;\;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)

So sánh số tiền dựa theo số kilomet di chuyển:

+) Nếu \(0 \le x \le 0,5\)

\(\begin{array}{l}{f_1}(x) = 8.11000;\;{g_1}(x) = 5.11000\\ \Rightarrow {f_1}(x) > {g_1}(x)\end{array}\)

Vậy khi 30 người di chuyển quảng đường ít hơn hoặc bằng 0,5km thì đi xe 7 chỗ sẽ tốn ít tiền hơn.

+) Nếu \(0,5 < x \le 30\)

\(\begin{array}{l}{f_1}(x) = 8.(3750 + 14500x);\;{g_1}(x) = 5.(3250 + 15500x)\\ \Rightarrow {f_1}(x) - {g_1}(x) = 8.(3750 + 14500x) - 5.(3250 + 15500x)\\ = 13750 + 38500x\end{array}\)

Vì \(x > 0\) nên \({f_1}(x) - {g_1}(x) > 0\) hay \({f_1}(x) > {g_1}(x)\)

Vậy khi 30 người di chuyển quảng đường trên 0,5km đến 30km thì đi xe 7 chỗ sẽ tốn ít tiền hơn.

+) Nếu \(x > 30\)

\(\begin{array}{l}{f_1}(x) = 8.(90750 + 11600x);\;{g_1}(x) = 5.(60250 + 13600x)\\ \Rightarrow {f_1}(x) - {g_1}(x) = 8.(90750 + 11600x) - 5.(60250 + 13600x)\\ = 424750 + 24800x\end{array}\)

Vì \(x > 0\) nên \({f_1}(x) - {g_1}(x) > 0\) hay \({f_1}(x) > {g_1}(x)\)

Vậy khi 30 người di chuyển quảng đường trên 30km thì đi xe 7 chỗ sẽ tốn ít tiền hơn.

Kết luận: Nên đặt toàn bộ xe 7 chỗ thì có lợi hơn.

Bình luận (0)