Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 1 2021 lúc 15:47

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.392}{22.4}=0.0175\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{2.24}{64}=0.035\left(mol\right)\)

\(X+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2+SO_2\)

\(\Rightarrow Xchứa:C,S\)

\(CT:C_xS_y\)

\(x:y=0.0175:0.035=1:2\)

\(CT:CS_2\)

Chúc bạn học tốt <3

Ming Vs GK
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
26 tháng 6 2017 lúc 7:25

1)

X+O2->SO2+H2O

Vì sản phẩm có các nguyên tố S,H,O nên X gồm có các nguyên tố S;H và có thể có O

\(n_{SO_2}\)=0,896:22,4=0,04(mol)

=>nS(X)=\(n_{SO_2}\)=0,04(mol)=>mS(X)=0,04.32=1,28(g)

\(n_{H_2O}\)=0,72:18=0,04(mol)

=>nH(X)=2\(n_{H_2O}\)=0,04.2=0,08(mol)

=>mH(X)=0,08.1=0,08(g)

=>mS(X)+mH(X)=0,08+1,28=1,36(g)=mX

=>Trong X không có O

Gọi CTTQ hợp chất X là:HxSy

x:y=\(\dfrac{0,08}{1}\):\(\dfrac{1,28}{32}\)=2:1

Gọi CTĐG X là:H2S=>CTN X là:(H2S)n

Mặt khác:Mx=\(M_{NH_3}\).2=17.2=34

=>34n=34=>n=1

Vậy CTHH X là:H2S

Ngọcc Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 19:21

Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,896 (l)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(X) = 0,04 (mol)

Bảo toàn H: nH(X) = 0,04.2 = 0,08 (mol)

=> \(n_{O\left(X\right)}=\dfrac{0,88-0,04.12-0,08.1}{16}=0,02\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,04 : 0,08 : 0,02 = 2 : 4 : 1

=> CTHH: (C2H4O)n

Mà M = 44.2 = 88(g/mol)

=> n = 2

=> CTHH: C4H8O2

Minh Anh
21 tháng 12 2021 lúc 18:46

C4H8O2

Tran Thi Van Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
16 tháng 12 2020 lúc 20:55

Gọi CTPT của X là CxHyOz

\(\dfrac{M_X}{29}\) = 3,04 => MX = 88,16 

nC = nCO2 = 0,04 mol => mC = 0,48 (g) => %mC ≃ 54,54%

=> x = \(\dfrac{88,16.54,54\%}{12}\) ≃ 4

nH = 2nH2O = 0,08 mol => mH = 0,08 (g) => %mH ≃ 9%

=> y = \(\dfrac{88,16.9\%}{1}\) = 8

=> mO = 0,88 - 0,48 - 0,08 = 0,32 (g) => %mO ≃ 36,36%

=> z = \(\dfrac{88,16.36,36\%}{16}\) ≃ 2

=> CTPT của X là: C4H8O2

Đào Tùng Dương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 4 2023 lúc 20:28

a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.

Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA

Vậy: A chỉ gồm S và H.

Gọi CTHH của A là SxHy.

\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)

Vậy: CTHH của A là H2S.

b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX

Vậy: X chỉ gồm P và H.

Gọi CTHH của X là PxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

Vậy: CTHH của X là PH3.

c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY

→ Y gồm C, H và O.

⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của Y là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1

→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của Y là C2H6O.

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 2 2023 lúc 15:23

- Đốt X thu CO2 và H2O. → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < 4,6 (g)

→ X gồm: C, H và O.

mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

- Gọi: CTHH của X là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)

→ CTĐGN của X là (C2H6O)n.

Mà: \(M_X=23.2=46\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của X là C2H6O.

Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 20:46

\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} =2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)\\ n_O = \dfrac{3-0,1.12-0,2}{16}=0,1(mol)\\ n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1\\ CTPT : (CH_2O)_n\\ M_X = (12 + 2 + 16)n = 15M_{H_2} = 30\\ \Rightarrow n = 1\\ CTPT : CH_2O\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 16:58

 

 

Khối lương C: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O: 2,85 - 1,80 - 0,25 = 0,80 (g).

Chất X có dạng CxHyOz

x : y : z = 0,150 : 0,25 : 0,050 = 3 : 5 : 1

Công thức đơn giản nhất của X là C 3 H 5 O .

2, M X = 3,80 x 30,0 = 114,0 (g/mol)

( C 3 H 5 O ) n  = 114; 57n = 114 ⇒ n = 2.

Công thức phân tử C 6 H 10 O 2 .