Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ trống. Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó: a. Tính chất đặc trưng. b. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ?
Nguyên tử nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 8+ và có 2 lớp eletron với lớp eletron ngoài cùng chứa 6eletron. Hãy cho biết:
a) Vị trí nguyên tố A trong bảng tuần hoàn ( ô , chu kì , nhóm ).
b) Tính chất hóa học đặc trưng của A.
a) Cấu hình electron của A (Z=8): 1s22s22p4
=> Vị trí: Nhóm IVA, chu kì 2, ô số 8
b) Tính chất hoá học đặc trưng của A là tính oxi hoá. (Do A là phi kim)
Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể:
- Viết được cấu hình electron của nguyên tử và ngược lại.
- Dự đoán được tính chất (tính kim loại, tính phi kim) của nguyên tố đó.
- Viết được công thức oxide, hydroxide và nêu tính acid, base tương ứng.
Ví dụ: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
⇒ Nguyên tử X có 3 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng.
⇒ Cấu hình electron của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.
- Do có 7 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố X là phi kim.
- Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là X2O7 là acidic oxide.
- Công thức hydroxide ứng với hóa trị cao nhất là HXO4 là acid mạnh.
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 2(He)
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH 3 .
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A 2 O 3 .
(3) Hợp chất hiđroxit của A có công thức hóa học A ( OH ) 3 .
(4)Hiđroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
BT công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với H (a). Nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 17,64% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tố R? (b). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng.Xác định nguyên tố R?
a)
Do R thuộc nhóm VA
=> CTHH của R và H là: RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
b) Do CTHH của R và H là RH3
=> oxit cao nhất của R là R2O5
Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy : Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của các nguyên tố trong chu kì 3
Công thức hoá học của các oxit : Na 2 O , MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7
Công thức hoá học của hợp chất khí với hiđro : SiH 4 , PH 3 , H 2 S , HCl.
Cho nguyên tử Cl (Z=17). Hãy: a.Xác định vị trí nguyên nguyên tố clo trong bảng tuần hoàn. b. Nêu các tính chất sau: · Tính kim loại hay phi kim · Công thức hợp chất khí của clo với hiđro · Công thức cua oxit cao nhất, của hiđroxit tuong ứng và tính chất của nó.
Nguyên tố ở ô số 17 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố HH .em hãy xác định đó là nguyên tố nào ,nguyên tử khối ,nhóm và chu kì của x
- Nguyên tố Clo. Chu kì 3, nhóm VIIA
Cấu hình: 1s22s22p63s23p5
Ô số 17 => Số hiệu nguyên tử : 17
CT e : 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử khối : 35.5 (đvc)
Nhóm : VIIA
Chu kì : 3
=> Clo