Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
1 tháng 4 2022 lúc 21:07

Tham khảo:

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

 

Bình luận (2)
BRVR UHCAKIP
1 tháng 4 2022 lúc 21:07

REFER

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
1 tháng 4 2022 lúc 21:07

Tham khảo:

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

 

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

Bình luận (0)
Ping Comeback!
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
5 tháng 11 2021 lúc 7:41

Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kirito Asuna
5 tháng 11 2021 lúc 7:42

- Đời sống tâm linh : sùng bái , '' vật tổ '' , chôn người chết

- Nghệ thuật : làm đồ gốm , sử dụng nhạc cụ

Đời sống và tinh thần của người nguyên thuỷ phong phú

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
5 tháng 11 2021 lúc 7:42
                               Bầy người nguyên thủy
Đời sống vật chất Sống trong hang, động, dựa vào săn bắt và hái lượm (Thiên nhiên),......
Đời sống tinh thầnBiết làm đồ trang sức, vẽ tranh lên vách đá,......
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tâm
2 tháng 1 lúc 20:06

Câu 1: 

- Quan sát thời gian mọc, lặn; di chuyển của mặt trời, mặt trăng làm ra lịch.

+ Âm lịch: Theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất.

+ Dương lịch: Theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời.

- Dương lịch được hoàn chỉnh, gọi là công lịch.

- 1 thập kỉ = 10 năm.

- 1 thế kỉ = 100 năm.

- 1 thiên niên kỉ = 1000 năm.

- Ở Việt Nam, Công lịch được dùng chính thức trong các cơ quan và văn bản nhà nước, tuy nhiên, âm lịch vẫn được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.

Câu 2:

- Đời sống vật chất

+ Người nguyên thủy đã biết mài đá, tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau (rìu, bôn, chày, cuốc đá) và vũ khí (mũi tên, mũi lao).

+ Đồ gốm đã dần phổ biến với hoa văn trang trí phong phú.

+ Sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lập bằng cỏ khô hay lá cây.

+ Nguồn thức ăn bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và tự trồng trọt, chăn nuôi.

- Đời sống tinh thần

+ Trong các di chỉ, người ta tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,...

+ Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.

+ Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ và đồ trang sức.

 

Bình luận (0)
Lê Thị Trà
2 tháng 1 lúc 20:06
Câu 1: Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa đã tính và làm ra lịch. Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng. Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Đối với người phương Đông: Cách tính thời gian dựa vào chu kỳ quay của mặt trăng quanh trái đất (cách tính âm lịch). Câu 2 :

Đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt Nam:

+ Công cụ lao động: chủ yếu sử dụng nguyên liệu đá để chế tác công cụ lao động; ngoài đá, con người còn sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác, như: xương thú,… Tới thời kì đá mới, kĩ thuật chế tác công cụ lao động của con người ngày càng phát triển; con người bước đầu biết chế tác đồ gốm.

+ Cách thức lao động: từ chỗ lấy săn bắt – hái lượm làm nguồn sống chính (cư dân văn hóa Ngườm – Sơn Vi…), con người đã từng bước chuyển sang sang trồng trọt và chăn nuôi gia súc (nền nông nghiệp sơ khai đã bắt đầu từ thời văn hóa Hòa Bình).

+ Địa bàn cư trú: từ chỗ cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời, ven bờ sông, suối (cư dân văn hóa Ngườm – Sơn Vi…), tới thời kì đá mới, con người đã quần tụ nhau lại thành các thị tộc, bộ lạc, định cư ở những địa bàn cư trú ổn định và ngày càng mở rộng.

- Đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng:

+ Hình thành những mầm mống của tôn giáo, tín ngưỡng.

+ Con người đã biết dùng đồ trang sức, như: vòng cổ và chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗi rồi lấy dây xâu lại); vòng tay, hoa tai…

+ Con người biết chế tác các nhạc cụ từ xương thú hoặc đá

Bình luận (0)
Phan bảo an
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
21 tháng 1 2023 lúc 10:00

Đời sống vật chất:

-Cải tiến về nâng cao năng suất

-Biết trồng trọt; chăn nuôi

-Sống trong các hang động...

Tinh thần:

-Biết làm đồ trang sức,có tục chôn ngời chết,...

@Taoyewmay

Bình luận (0)
Thiên sơn
28 tháng 1 2023 lúc 9:13

Đời sống vật chất:

-Cải tiến về nâng cao năng suất

-Biết trồng trọt; chăn nuôi

-Sống trong các hang động...

Tinh thần:

-Biết làm đồ trang sức,có tục chôn ngời chết,...

@Taoyewmay

Bình luận (0)
Phượng Đồng
Xem chi tiết
MIKEY 卍
16 tháng 12 2021 lúc 7:53

- Đời sống vật chất:

+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

+ Biết làm đồ gốm.

+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.

+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.

- Về xã hội:

+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.

Bình luận (0)
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 7:53

tk

 

 Đời sống vật chất:

+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

+ Biết làm đồ gốm.

+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.

+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.

- Về xã hội:

+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
☣Hoàng Huy☣
1 tháng 11 2019 lúc 12:00

* Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy:

- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung.

- Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.

- Tình cảm giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc ngày càng gắn bó.

- Hình thành một số phong tục, tập quán: Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.

* Nhận xét:

- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Quyết Thắng
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
12 tháng 1 2022 lúc 16:25

biết đi bằng hai chi

dùng hai chi trước để cầm nắm

dùng đá cành cây làm công cụ

– sống theo bầy , gồm vài chục người

– sống trong hang động , mái lá , túp lều làm bằng cành cây

– sống nhờ săn bắt , hái lượm

– biết ghê gẽo đã làm công dụng

– dùng lửa sưởi ấm làm thức ăn

⇒ cuộc sống bấp bênh , sống phụ thuộc vào tự nhiên

Bình luận (0)
Trần Tấn
Xem chi tiết
kinbed
11 tháng 12 2020 lúc 20:09

- Đời sống vật chất:

+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

+ Biết làm đồ gốm.

+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.

+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.

- Về xã hội:

+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.

+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.

 

Bình luận (2)
Katsuki Komuro
12 tháng 12 2020 lúc 18:20

-Nghề trồng lúa phát triển, con người định cư đông hơn,lâu hơn ở ven các sông lớn, hình thành nên các làng bản,chiềng,chạ,bộ lạc.

-Chế đọ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ.

-Xuất hiện những người quản lí chỉ huy các làng bản(là những người giàu có nhiều kinh nghiệm) đã có sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội.

Bình luận (0)
Phạm Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 19:59

Tham khảo

 

Đời sống vật chất:

- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất

- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.

- Biết trồng trọt, chăn nuôi.

Tổ chức xã hội:

- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.

Đời sống tinh thần:

- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 12 2021 lúc 20:00

Tham khảo

 Đời sống vật chất:

- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất

- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.

- Biết trồng trọt, chăn nuôi.

Đời sống tinh thần:

- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
Tổ chức xã hội:

- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.

Bình luận (0)