Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn như tạo ra giống mới có năng suất cao, đặc tính tốt thông qua lai tạo, chọn lọc.

- Ví dụ:

 + Lai tạo và chọn lọc những giống lúa, ngô cho năng suất cao.

 + Lai tạo và chọn lọc những giống bò cho sữa với chất lượng tốt.

 + Lại tạo vào chọn lọc cho lợn cho tỉ lệ nạc cao.

Duoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:17

Câu 4: Trả lời:

Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

Doraemon - Chú mèo từ tư...
18 tháng 3 2022 lúc 10:26

Câu 4: Trả lời:

 Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Trần Hải Đăng
5 tháng 4 2017 lúc 21:33

Phạm Thị Trâm Anh giúp mình với

Phạm Thị Trâm Anh
6 tháng 4 2017 lúc 10:58

Bạn đọc kỹ đoạn thông tin ở khung màu vàng trong SGK trang 50, là sẽ có câu trả lời ngay nha.

Phạm Thu Trang
3 tháng 12 2024 lúc 20:17

 

- Thu hoạch các sản phẩm trồng trọt để làm gì ? Khi thu hoạch cần đảm bảo những yêu cầu gì ? Khi thu hoạch cần đảm bảo những yêu cầu gì ?
- Vì sao phải thu hoạch các sản phẩm trồng trọt nhanh, gọn, cẩn thận ?
- Người ta có thể thu hoạch sản phẩm trồng trọt bằng cách nào? Sử dụng dụng cụ/ phương tiện gì để thu hoạch sản phẩm trồng trọt

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Dương Sảng
12 tháng 2 2018 lúc 8:25

- Thu hoạch các sản phẩm trồng trọt để trao đổi buôn bán, tăng thu nhập kinh tế cho gia đình, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng đồng thời đây cũng là một thú vui của người nông dân. Khi thu hoạch, để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận.

- Cần phải thu hoạch các sản phẩm trồng trọt nhanh, gọn cẩn thận vì:

+ Thu hoạch không đúng lúc ( quá non hay quá già ) sẽ làm giảm sản lượng và chất lượng nông sản.

+ Nhanh gọn để tránh thời kì cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp.

+ Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt sản lượng tối đa cho cây.

- Tùy theo từng loại cây, người ta thu hoạch sản phẩm trồng trọt bằng các cách như hái, cắt, nhổ đào bằng phương pháp thủ công hoặc cơ giới. Ngoài việc thu hoạch bằng các công cụ đơn giản ( liềm, hái, dao, kéo,... ), người ta còn dùng máy để thu hoạch.

Lê Anh Quân
11 tháng 2 2018 lúc 21:00

bạn đọc kĩ đoạn thông tin ở khung màu vàng trong SGK trang 50, là sẽ có câu trả lời nha.

༺ℒữ༒ℬố༻
11 tháng 2 2018 lúc 21:20

1-Thu hoạch sản phẩm trồng trọt để có thể bán tăng thêm thu nhập, đồng thời sử dụng sử dụng chúng làm lương thực. Phát triển thị trường xuất khẩu.

-Thu hoạch sản phẩm trồng trọt để có thể bán tăng thêm thu nhập, đồng thời sử dụng sử dụng chúng làm lương thực. Phát triển thị trường xuất khẩu.

Dragon
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 3 2016 lúc 21:31

- người ta dùng bã đậu nành , ngô nghiền , khoai dong , củ sắn làm thức ăn cho heo , ngan thịt , gà .

mình chỉ nghĩ được một ví dụ đó thôi . Vì mình ở thành phố nên cũng ko biết nhìu bn à .haha

Thương Võ
Xem chi tiết
Ngày Hôm Qua
2 tháng 2 2017 lúc 17:57

Kể ra 1 số phương thức đi bạn

Doan Thao
11 tháng 9 2017 lúc 18:52

Gieo , cay trong vd trong lua

Nguyễn Thị Anh Thư
10 tháng 10 2017 lúc 5:36

Ở gia đình em thường trồng theo phương thức gieo trồng cây ngoài tự nhiên.

Vd : trồng cây mận, cây dừa,...

Nguyễn Quang Nhật
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 21:22

cậu tham khảo

 

Trồng trọt có vai trò là:

+ cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người

+ cung cấp thức ăn chăn nuôi

+ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ cung cấp nông sản xuất khẩu

Ví dụ :

+ trồng rau đậu làm thức ăn

+ trông mía cung cấp nguyên liệu , cây ăn quả

+ trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ sản xuất nhiều lúa , ngô ... đủ ăn , dự trữ , xuất khẩu

lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 21:31

tham khảo

 

2.các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sinh trưởng của thực vật và máy chủ như là môi trường sinh của các vật thể sống từ các sinh vật vi sinh đến các sinh vật

 

3.

Các thành phần của đấtVai trò đối với cây trồng
Phần khíHô hấp với cây trồng.
Phần rắnCung cấp các chất dinh dưỡng.
Phần lỏngHoà tan các chất dinh dưỡng, cấp nước.
 

 

 

4.Chúng ta phải sử dụng đất hợp lý vì 3  do chính sau: Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh. Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá… ...  vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.

 

5.Phân bón là những chất, hợp chất được đưa vào đất để làm tăng độ phì nhiêu của đất làm thức ăn cho cây trồng. Chúng chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao.

 

Phân bón đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, không thể thiếu trong trồng trọt. Phân bón giúp:

Giúp cây cối tươi tốt, khỏe mạnh.Làm tăng độ phì nhiêu của đấtTăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.Cung cấp các chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồngBón phân hợp lý, cân đối sẽ giúp năng suất cây trồng tăng cao, phát triển tốt, hạn chế sâu bênh hại, nâng cao chất lượng nông sản..

Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễ của cây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây.

 

 

 

6.Bón lót là phân bổ vào đất trước khi gieo trồng đối với cây hàng năm. Còn against 'cây lâu năm, bón lót bao including việc bón phân before trồng and bón phân vào giai đoạn cây Stop sinh trưởng trong năm, bón phân restoring cây after thu hoạch.

 

 

 

 

 

7.-Căn cứ vào thời kì bón chia thành 2 cách:

+Bón lót:bón trước khi gieo trồng

+Bón thúc:bón vào thời kì sinh trưởng,phát triển của cây

-Căn cứ vào hình thức bón chia thành 4 cách:

+Bón rải

+Bón theo hàng

+Bón hốc

+Phun trên lá

 

 

 

 

8.Giống cây trồng có vai trò rất quan trọng trong trồng trọtGiống tốt sẽ giúp tăng năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm tốt hơn.

 

 

MỆT TAY :))

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 18:50

• Công nghệ vi sinh vật được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, chế biến thực phẩm, y dược, xử lí chất thải, sản xuất bột giặt và công nghiệp thuộc da,…

• Ví dụ minh họa cho ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong các lĩnh vực:

- Ví dụ trong nông nghiệp:

+ Dựa vào khả năng cố định N2 trong không khí của vi sinh vật để sản xuất phân bón vi sinh giúp tăng năng suất cho cây trồng, cải tạo đất,…

+ Dựa vào khả năng ức chế sự phát triển của sâu, bệnh gây hại cho cây trồng để sản xuất ra thuốc trừ sâu vi sinh thay cho thuốc trừ sâu hóa học vừa có thể diệt trừ sâu, bệnh hại hiệu quả vừa tránh tồn dư thuốc hóa học gây độc cho con người và vật nuôi.

- Ví dụ trong chế biến thực phẩm:

+ Sử dụng vi khuẩn Saccharomyces cerevisiae để lên men tạo rượu, bia, bánh mì.

+ Sử dụng vi khuẩn lactic để lên men tạo sữa chua và pho mát.

- Ví dụ trong y dược:

+ Các sản phẩm được tạo ra từ công nghệ tái tổ hợp vi khuẩn và nấm men như insulin, hormone sinh trưởng, chất kích thích miễn dịch cytokine, chất kháng virus như interferon.

+ Vi sinh vật còn được ứng dụng trong việc chuẩn đoán các bệnh hiểm nghèo, ung thư, bệnh mới phát sinh.

- Ví dụ trong xử lí chất thải:

+ Sử dụng hệ vi sinh hiếu khí hoặc kị khí trong các bể xử lí sinh học để xử lí nước thải.

+ Sử dụng các vi sinh vật “ăn” dầu như Alcanivorax borkumensis để xử lí các sự cố tràn dầu trên biển.

+ Sử dụng các Archaea sinh methane để xử lí chất thải vật nuôi nhằm vừa tạo ra khí biogas làm chất đốt cho gia đình vừa tránh ô nhiễm môi trường và tạo ra phân bón hữu cơ cho cây trồng.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Một số ví dụ ứng dụng cảm ứng trong trồng trọt:

+ Ứng dụng tính hướng sáng để tạo hình cây bon sai,…

+ Ứng dụng tính hướng nước để trồng rau thủy canh, cây gần bờ ao, mương nước,…

+ Ứng dụng hướng tiếp xúc để làm giàn cho các cây leo như bầu, bí, dưa, mướp,…

- Cơ sở của các ứng dụng trên là tính hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc, hướng hóa,… của cây.

Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
3 tháng 5 2018 lúc 20:29

- Bảo quản nông sản nhằm hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng sản phẩm trồng trọt. Có các phương pháp bảo quản sau:
+) BẢO QUẢN THÔNG THOÁNG
+) BẢO QUẢN LẠNH
+) BẢO QUẢN KÍN
- Đối với rau hoa quả tươi người ta còn bảo quản bằng hoá chất, bảo quản bằng chiếu xạ, bảo quản trong môi trường khí biến đổi