Sưu tầm tranh, ảnh, video về các loại sâu hại cây trồng.
Em hãy vẽ tranh, sưu tầm và giới thiệu với các bạn về các bài thơ, bài hát, truyện tranh, tranh ảnh về bảo vệ, chăm sóc cho cây trồng, vật nuôi.
Sưu tầm tranh, ảnh về các loài cây
1. Sưu tầm tranh, ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi.
2. Chia sẻ cảm xúc của em về một bức tranh hoặc bức ảnh sưu tầm được.
1.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
2.
Qua bức ảnh ta thấy được sự yêu thương Bác dành cho thiếu nhi. Bức ảnh làm em thấy Bác không chỉ quan tâm tới đời sống vật chất lẫn tinh thần của các em mà còn luôn dạy dỗ, bảo ban để các em trở nên tốt hơn.
kể tên các loại sâu hại cây trồng?thế nào là sâu hại,thê nào là bện cây?
VD: Sâu ăn lá, sâu ăn thân, sâu đục thân,...
Tác hại là lấy chất dinh dưỡng của cây làm cây giảm sức sống
Sưu tầm các tranh ảnh, bài viết về thủ đô Hà Nội
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i
http://dulichkhampha.com.vn/kham-pha-viet-nam/net-dep-thu-do-ha-noi/
http://dulich.dantri.com.vn/du-lich/ho-guom-dep-hoai-co-mua-cay-trui-la-20170223141525619.htm
Chọn một loại cây trồng để nghiên cứu (ví dụ: đậu tương, lúa, khoai lang,…) và tổng hợp các loại sâu bệnh hại (tối thiểu 3 loại) trên loại cây trồng đó. Đối với mỗi loại bệnh trình bày các đặc điểm sau: Nhận diện các loại sâu bệnh hại, triệu chứng bệnh của cây trồng, cách phòng tránh các loại sâu bệnh hại và cách điều trị bệnh.
Sưu tầm tranh ảnh các con vật và nói về nơi sống của chúng.
Một số loài vật sống dưới nước:
Một số loài chim sống trên không
Một số loài vật sống trên cạn
Yêu cầu: Trình bày ý kiến của em về hoạt động bảo vệ động vật.
1. Chuẩn bị.
- Sưu tầm tư liệu về những việc làm bảo vệ động vật.
- Lựa chọn các phương tiện hỗ trợ: sách báo, máy tính, video, tranh ảnh,...
2. Nói.
a. Giải thích lí do cần phải bảo vệ động vật.
b. Nêu những việc làm bảo vệ động vật.
Gợi ý:
- Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật.
- Nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã.
- Tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm.
c. Nêu việc em có thể làm để bảo vệ động vật.
Lưu ý: Để ý kiến của em có sức thuyết phục, em nên nêu rõ hiệu quả của từng việc làm góp phần bảo vệ động vật.
3. Trao đổi, góp ý.
Ghi lại điều em thích trong bài nói của bạn hoặc điều em muốn bổ sung.
1.
- Những việc làm bảo vệ động vật:
+ Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật.
+ Nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã.
+ Tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm.....
- Phương tiện hỗ trợ:
2.
Động vật là nguồn tài nguyên phong phú của bất kì một quốc gia nào trên thế giới. Bởi góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tất cả phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển.
Hiện nay, có khoảng 15 triệu sinh vật sinh sống trên trái đất của chúng đa. Các cá thể đều là một phần của mạng lưới phức tạp, cân bằng một cách tinh vi gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của trái đất được tạo nên bởi vô số hệ sinh thái gồm các loài động thực vật cũng như môi trường sống tự nhiên của chúng. Nhiều loài động vật hoang dã tưởng như vô dụng cũng đã cho thấy lợi ích quan trọng trong ngành nông nghiệp. Người nông dân thường sử dụng các loại côn trùng và động vật ăn sâu bọ để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng. Bên cạnh đó là sử dụng các loại cây trồng chứa độc tố tự nhiên đẩy lùi công trùng gây hại, chúng là những thiên địch, là biện pháp thay thế vừa an toàn, vừa hiệu quả đồng thời còn đảm bảo an toàn và thân thiện với môi trường, ít tốn kém hơn các loại thuốc hóa học tổng hợp. Việc bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều tiết và đánh giá chất lượng của môi trường.
Một số giải pháp bảo vệ động vật hoang dã bao gồm: Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật, nghiêm cấm buôn bán trái phép động vật hoang dã, nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã, tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm....
Là một học sinh tiểu học, em ý thức được mình cần chung tay bảo vệ động vật hoang dã. Vì vậy, em thường tuyên truyền mọi người chung tay cùng nhau bảo vệ môi trường, không ăn các thực phẩm từ động vật hoang dã,... ngoài ra em còn tích cực trồng cây xanh để tạo ra môi trường sống cho động vật.
Động vật hoang dã góp phần không nhỏ vào sự đa dạng sinh học của môi trường sống, vì vậy chúng ta cần phải chung tay bảo vệ động vật hoang dã.
3. Em tiến hành ghi lại điều em thích trong bài nói của bạn hoặc điều em muốn bổ sung.
Sưu tầm tranh, ảnh, video clip, bản nhạc, bài hát …liên quan đến những đề tài đặt ra trong những văn bản đọc hiểu ở Bài 9
* Tranh về người phụ nữ Việt Nam
* Bài hát về người phụ nữ xưa
- Huyền thoại mẹ (Trịnh Công Sơn)
- Xinh tươi Việt Nam (Nguyễn Hồng Thuận)
- Chị tôi (Trần Tiến)
- Cây tre Việt Nam (Phan Anh Dũng)
Sưu tầm thông tin về các tác giả, đặc điểm nội dung và hình thức của các tác phẩm đã học ở Bài 7 từ nhiều nguồn khác nhau (Internet, sách, báo,...), bao gồm các bài viết, hình ảnh, video,... Từ đó, đánh giá các thông tin đã sưu tầm được (Các thông tin đó đã đầy đủ và phù hợp chưa? Các thông tin đó có chính xác không?).
Tên văn bản | Thông tin | Đánh giá thông tin |
Những cánh buồm
| - Tác giả Hoàng Trung Thông (1925 –1993), ông quê quán: Nghệ An. Ông không chỉ sáng tác thi ca và nghiên cứu lý luận, phê bình văn học, viết thư pháp, Hoàng Trung Thông đảm nhiệm các chức trách quan trọng như cán bộ văn nghệ của khu ủy Liên khu IV, tỉnh ủy viên tỉnh ủy Nghệ An, Tổng biên tập báo Văn nghệ, báo Tác phẩm mới; Giám đốc nhà xuất bản văn học… Đặc điểm thơ: thơ của ông giản dị, cô động, chứa cảm xúc trong sáng. Một số tác phẩm tiêu biểu của Hoàng Trung Thông: Chặng đường mới của văn học chúng ta (1961), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (1979), Quê hương chiến đấu (1955), Những cánh buồm (1964), 17 bài thơ, Đầu sóng (1968), Trong gió lửa (1971)… - ND: Lời thơ nhẹ nhàng, thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con trước biển cả bao la. Qua đó, ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ và thể hiện tình cảm cha con sâu sắc, người cha đã dìu dắt và giúp con khám phá cuộc sống. | Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt |
Mây và sóng | - Nhà thơ Ta-go: Ta-go (1861-1941) là đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, Ta-go được giải Nô-ben về văn chương với tập thơ "Thơ Dâng". Ông là nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại, một nghệ sĩ nhân tài để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ: + 52 tập thơ, tiêu biểu nhất là các tập thơ: Thơ Dâng (1913), Người làm vườn (1914), Mùa hái quả (1915), Trăng non (1915), Tặng phẩm của người yêu (1918)… + 42 vở kịch: Sự tar thù của tự nhiên (1883), Vua và hoàng hậu (1889), ... +12 bộ tiểu thuyết: Gôra, Đắm thuyền, ... + Trên 3000 bức họa còn được lưu trữ trong các bảo tàng nghệ thuật, hàng trăm ca khúc và ngót 200 truyện ngắn + Phong cách sáng tác: Thơ của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm; sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức so sánh, liên tưởng về thủ pháp trùng điệp. Năm 1913, Ta-go trở thành tác giả người châu Á đầu tiên nhận được giải thưởng Nô-ben về văn học. | Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt |
Mẹ và quả | Tác giả Nguyễn Khoa Điềm: + Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ông từng hoạt động cách mạng, viết báo làm thơ và giữ nhiều chức vụ quan trọng: Thứ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin, Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa V; Ông là Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X và là Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin… + Một số tác phẩm tiêu biểu: Đất ngoại ô (thơ, 1973); Cửa thép (ký, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990); + Đặc điểm thơ văn: Giàu sức suy tư, cảm xúc dồn nén mang màu sắc chính luận. | Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt |