Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là:
A. Gạo, khoai
B. Thịt, cá
C. Đường, muối
D. Rau, quả tươi
Sắp xếp tháp dinh dưỡng từ những loại thực phẩm nên ăn ít đến những loại thực phẩm nên ăn nhiều.
· Muối.
· Đường/ Đồ ngọt.
· Dầu mỡ.
· Thịt, thủy sản, trứng và hạt giàu đạm. = Sữa và chế phẩm từ sữa.
· Rau lá, rau củ quả. = Trái cây/ Quả chín.
· Ngũ cốc, khoai củ và sản phẩm chế biến.
Muối
đường
dầu mỡ
thịt,hải sản,sữa
hoa quả
rau củ
lương thực(vd:ngô,gạo,..)
Cho các loại thực phẩm: cơm,lạc,trứng,sữa,bơ,mì,rau cải,bánh kem xốp,khoai,thịt lợn,dầu ăn,vừng,thịt bò,su hào,sắn,chuối, đu đủ,sữa chua,muối,bánh ngọt,miến.Hãy xếp các loại thực phẩm trên vào nhóm thích hợp:
-Ăn đủ:
-Ăn vừa phải:
-Ăn có mức độ:
-Ăn ít:
Ăn hạn chế:
-Ăn đủ: cơm, rau cải,khoai, su hào, sắn, chuối, đu đủ, muối, sữa chua
-Ăn vừa phải: sữa,
-Ăn có mức độ:
-Ăn ít: lạc, bơ, mì, thịt lợn,dầu ăn , vừng, bánh ngọt, miến
Ăn hạn chế: trứng, bánh kem xốp, thịt bò
Câu 24 : Phương pháp ướp thường được dùng để bảo quản các loại thực phẩm :
A. Nông sản và thủy sản
B. Thịt, cá
C. Rau, củ, quả
D. Thịt, cá, trái cây, rau củ.
Câu 25: Loại thực phẩm nào sau đây nên ăn có mức độ
A. Muối
B. Dầu, mỡ
C. Rau, củ, quả
D. Gạo, bánh mì
Câu 26: Biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm khi bảo quản và chế biến là :
A. Không đậy thức ăn
B. Rửa tay sạch trước khi chế biến thực phẩm.
C. Để lẫn lộn thực phẩm sống và thực phẩm chín.
D. Sử dụng chung các loại dụng cụ dùng chế biến thực phẩm sống và thực phẩm chín
em hãy sắp xếp các loại thực phẩm dưới đây vào các nhóm thực phẩm chính:
gạo nếp ,cà chua, sữa ,bí đỏ, rau muống, gạo tẻ, rau khoai, bánh mì, thịt bò ,rau ngót, vùng mè, sườn heo, khoai lang, bơ ,đậu phộng, lạc, tôm, cá ngừ, thịt gà, dầu ăn, trứng
a) Nêu những phần không ăn được,cần loại bỏ khi sơ chế những thực phẩm sau:rau muống,rau dền,rau ngót,quả bí,quả mướp,củ khoai tây,cá tôm.
b) Trình bày cách sơ chế một hoặc hai loại thực phẩm mà gia đình em thường sử dụng để chế biến món ăn hằng ngày.
Câu 1. Em cho biết trong các loại thức ăn sau: Gạo, cá, tôm, dầu ăn, sắn, thịt lợn, khoai tây, trứng, ngô, mỡ động vật, các loại rau, củ, quả
a. Những thức ăn nào dạng lương thực, những thức ăn dạng thực phẩm ?
b. Loại nào cung cấp : chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng ? Loại nào cung cấp chất tinh bột và đường ?
Câu2. Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp chất ? Cho ví dụ ?
Câu 3. Hãy phân biệt dung dịch, huyền phù, nhũ tương ? cho ví dụ ?
Câu 4 Nêu nguyên tắc tách chất ra khỏi hỗn hợp ?
Câu 5. Nêu các phương pháp tách chất ?
giúp mik với chiều mik nạp r
1. ko bt
2.
Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
Ví dụ: không khí là một hỗn hợp.
- Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác.
Ví dụ: nước cất là chất tinh khiết.
3.
-Dung dịch: chất tan tan vào nước tạo thành dung dịch không đổi
-Huyền phù: có chất tan bị lắng xuống dưới đáy
4.
-Dung dịch: chất tan tan vào nước tạo thành dung dịch không đổi
-Huyền phù: có chất tan bị lắng xuống dưới đáy
5.
- Lọc,bay hơi,...
Những thực phẩm được mua sắm để chế biến món ăn: thịt lợn, cá tươi, con ốc, rau ngót, cà chua, khoai tây, cà rốt, chuối bưởi... Nêu biện pháp bảo quản các thực phẩm trên.
mọi người giúp mình với
Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào.....Hút chân không.Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ...Đóng hộp, chai, lọ ...Muối chua. ...Hun khói. ...Sấy khô
mình chỉ biết như thế thôi cô cho mình chép nhiều lém
em hãy phân loại những thực phẩm dưới theo các nhóm thực phẩm chính : thịt lợn , cà rốt,cua,dầu ăn,bánh mì,bơ, tôm, đậu ve,gạo,khoai lang,mỡ heo , rau muốn
-chất đạm: thịt lợn, tôm, cua.
-chất béo: dầu ăn, bơ, mỡ heo.
-chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai lang.
-vitamin, chất xơ: cà rốt, đậu ve, rau muống
cho các loại thực phẩm sau: gạo, thịt gà tôm tươi, rau bắp cải, bưởi
- Nêu các biện pháp bảo quản thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trước khi chế biến và trong khi chế biến?
- Xây dựng thực đơn cho một bữa ăn của một gia đình gồm 4 người từ những thực phẩm trên.