Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vi 47
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
24 tháng 11 2015 lúc 19:59

Gọi 3 cạnh là a ; b ;c

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{8}{2}=4\)

a =3.4 =12

b =4.4 =16

c =5.4 =20

Bình luận (0)
Thanh Hiền
24 tháng 11 2015 lúc 20:02

Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là : x;y;z ( cm )

Theo đề bài ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và z - x = 8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z-x}{5-3}=\frac{8}{2}=4\)

\(\frac{x}{3}=4\Rightarrow x=3\cdot4=12\)

\(\frac{y}{4}=4\Rightarrow y=4\cdot4=16\)

\(\frac{z}{5}=4\Rightarrow z=4\cdot5=20\)

Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là 12 cm ; 16 cm và 20 cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 16:32

Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z (cm)

Theo đề bài ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
nhat anh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 12 2019 lúc 14:05

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là : a, b, c. ( >0 ; cm )

Độ dài ba cạnh lần lượt tỉ lệ nghịch với 2; 3; 6 nên \(2a=3b=6c\)

và a > b > c

=> \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\) và a - c = 6

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{6}}=\frac{6}{\frac{1}{3}}=18\)

=> a = 9; b = 6; c = 3

=> chu  vi của tam giác là: 9 + 6 + 3 = 18 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
luongngocha
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
22 tháng 11 2015 lúc 19:00

a)

gọi 3 cạnh tam giác đó là x;y;z 

theo đề bài ta có :

x/3=y/5=z/7 và x+y+z=45m

áp dụng tc dãy ts = nhau ta có :

x/3=y/5=z/7=x+y+z/3+5+7=45/15=3

=>x/3=3=>x=9m

=>y/5=3=>y=15m

=>z/7=3=>z=21m

vậy ba cạnh của tam giác đó là :9m;15m;21m

b

gọi ba cạnh tam giác đó là a;b;c (a là cạnh nhỏ nhất ;c lớn nhất)

theo đầu bài ta có 

a/3=b/5=c/7 và a+c-b=2

áp ... ta có:

a/3=b/5=c/7=a+c-b/3+7-5=2/5

=>a/3=2/5=>a=6/5m

=>b/5=2/5=>b=2m

=>c/7=2/5=>c=17/5m

vậy 3 cạnh tg đó là : 6/5m;2m;14/5m

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
15 tháng 6 2017 lúc 13:24

Gọi độ dài của các cạnh tam giác là a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5

Theo bài ra ta có:

\(a:b:c=3:4:5\) và c - a = 6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-a}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\)

Do đó: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.3=9\\4.3=12\\5.3=15\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

Bình luận (0)
huỳnh đặng ngọc hân
11 tháng 7 2017 lúc 9:26

Gọi độ dài các cạch của tam giác là a,b,c với các cạnh là 3,4,5

Theo đề ta có:

a:b:c=3:4:5 và c-a =6

Áp dụng tính chất của dãy số bangừ nhau ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-a}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\)

Vậy ta có như sau:

\(\dfrac{a}{3}=3\Rightarrow a=9\)

\(\dfrac{b}{4}=3\Rightarrow b=12\)

\(\dfrac{c}{5}=3\Rightarrow c=15\)

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Huy
7 tháng 7 2017 lúc 10:11

Gọi cạnh lớn nhất của tam giác là c, cạnh nhỏ nhất là a và cạnh còn lại là b.

Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)\(c-a=6\left(m\right)\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-a}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{3}=3\Rightarrow a=9\\ \dfrac{b}{4}=3\Rightarrow b=12\\ \dfrac{c}{5}=3\Rightarrow c=15\)

Bình luận (0)
Quyen Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:50

a: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/7 và a+b+c-2a=2

Áp dụng tính chất của DTBSN, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c-2a}{4+5+7-2\cdot4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

=>a=1; b=5/4; c=7/4

b: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

a/2=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{33}{11}=3\)

=>a=6; b=12; c=15

Bình luận (0)
Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 22:28

\(a,\) Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c(cm;0<a<b<c<120)

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow \begin{cases} a=10.3=30\\ b=10.4=40\\ c=10.5=50 \end{cases} \)

Vậy ...

\(b,\) Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c(cm;0<a<b<c)

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{80}{4}=20\\ \Rightarrow \begin{cases} a=20.3=60\\ b=20.5=100\\ c=20.7=140 \end{cases}\\ \Rightarrow P=a+b+c=300(cm)\)

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Thuỳ
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
14 tháng 11 2021 lúc 15:24

Theo đề ta có \(AB:BC:CA=3:5:7\Rightarrow\dfrac{AB}{3}=\dfrac{BC}{5}=\dfrac{CA}{7}\)

Và \(P_{ABC}=3AB+24\Rightarrow AB+BC+CA=3AB+24\)

\(\Rightarrow-2AB+BC+CA=24\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{BC}{5}=\dfrac{CA}{7}=\dfrac{-2AB+BC+CA}{-2\cdot3+5+7}=\dfrac{24}{6}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=12\left(cm\right)\\BC=20\left(cm\right)\\CA=28\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Mai Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Hiền Trâm
7 tháng 1 2021 lúc 22:26

gọi a,b,c ( cm ) lân lượt là ba cạnh của tam giác đó

                        ( a,b,c ∈ N*)

Vì tg đó lần lượt TLN vs 2;3;6 nên ta có 2.a=3.a=6.a

               ⇒\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)  và a+c=6 cm

áp dụng tính chất của DTSBN, ta có

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{a+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{6}{\dfrac{2}{3}}\)=9

Ta có 

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}\)=9⇒ a= 9.\(\dfrac{1}{2}\)=4,5

\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}\)= 9⇒ b= 9.\(\dfrac{1}{3}\)=3

\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=9⇒c= 9.\(\dfrac{1}{6}\)=1,5

vậy 3 cạnh của tg lần lượt bằng 4,5 ; 3 ; 1,5

Bình luận (1)
Hiền Trâm
7 tháng 1 2021 lúc 22:33

ủa sai rồi nhìn lại mới thấy, bn j đó ơi đừng chép của mình nhé mà lm y chang cách của mình thôi , bạn chỉ cần sửa chỗ \(\dfrac{a+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}\) thành \(\dfrac{a-c}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}}\) nha . Rồi dựa vào đó thay đổi mấy chỗ có số 9 ( sai do cái trên) nhen☺vui

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
8 tháng 1 2021 lúc 13:37

Gọi x (cm), y (cm), z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác đó (x, y, z > 0)

Do độ dài ba cạnh lần lượt tỉ lệ nghịch với 2; 3 và 6 nên:

2x = 3y = 6z \(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{6}}\)

Do hiệu độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất là 6 nên:

x - z = 6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{3}}=18\)

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=18\Rightarrow x=18.\dfrac{1}{2}=9\)

\(\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=18\Rightarrow y=18.\dfrac{1}{3}=6\)

\(\dfrac{z}{\dfrac{1}{6}}=18\Rightarrow z=18.\dfrac{1}{6}=3\)

Vậy độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là 9 cm; 6 cm; 3 cm

 

Bình luận (0)