1. Quan sát hình 25.1 và cho biết cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì khi đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
2. Nêu cách sử dụng các dụng cụ quan sát trong hình 25.1.
Quan sát hình 11.2 và cho biết người thợ trong tình huống này đã sử dụng những dụng cụ bảo vệ an toàn điện nào? Hãy nêu cách sử dụng những dụng cụ này sao cho đúng cách và đảm bảo an toàn.
Tham khảo
Người thợ sử dụng tua vít có bộ phận cách điện và găng tay.
Cách sử dụng:
- Cầm vào thân tua vít - bộ phận cách điện.
- Đeo găng tay cách điện bao toàn bộ tay.
Quan sát hình 13.1 SGK và cho biết:
- Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các các dụng cụ và thiết bị điện nào?
- Dòng diện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
Trong hoạt động của máy khoan, máy bơm nước, dòng điện thực hỉện công cơ học
Trong hoạt động của nồi cơm điện, bàn là và mỏ hàn, dòng điện cung cấp nhiệt lượng
Quan sát hình 8.7, 8.8 và cho biết thiết bị và dụng cụ cắt thường dùng trong phương pháp phay.
Thiết bị và dụng cụ thường dùng trong phương pháp phay là máy phay và dao phay.
Năng lượng điện tiêu thụ trong dụng cụ, thiết bị dùng điện ở Hình 25.1 chuyển hoá thành dạng năng lượng nào là nhiều nhất?
Tham khảo:
Trong trường hợp xe đạp điện, điện năng chuyển hóa thành cơ năng nhiều nhất. Với ấm đun nước thì điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng mới nhất, với bóng đèn dây tóc thì điện năng chuyển hóa thành quang năng và nhiệt năng.
Dụng cụ cần chuẩn bị trong bài thực hành quan sát phẫu diện đất gồm?
A. Cuốc, xẻng, gầu múc nước
B. Thước, dao
C. Giấy, bút chì
D. Tất cả A, B, C đều đúng
Đáp án: D. Tất cả A, B, C đều đúng
Giải thích:Dụng cụ cần chuẩn bị trong bài thực hành quan sát phẫu diện đất gồm: Cuốc, xẻng, gầu múc nước, thước, dao, giấy, bút chì – SGK trang 36
Để quan sát được hình dạng kích thước của các tế bào thực vật, chúng ta cần dụng cụ gì? Cần phải dùng những kĩ thuật gì để có thể quan sát được nhiễm sắc thể (NST)?
- Để quan sát được hình dạng và kích thước của tế bào thực vật ta cần sử dụng: kính hiển vi và một số loại kính khác.
- Những kĩ thuật để quan sát nhiễm sắc thể:
+ Kĩ thuật cắt mẫu vật thành lát mỏng.
+ Kĩ thuật cố định bằng hóa chất và nhuộm màu.
+ Kĩ thuật chia nhỏ mẫu, dầm ép để phá vỡ tế bào giải phóng NST.
+ Kĩ thuật quan sát tiêu bản trên kính hiển vi.
Để quan sát được hình dạng và kích thước của tế bào thực vật ta cần sử dụng: kính hiển vi và một số loại kính khác.
- Những kĩ thuật để quan sát nhiễm sắc thể:
+ Kĩ thuật cắt mẫu vật thành lát mỏng.
+ Kĩ thuật cố định bằng hóa chất và nhuộm màu.
+ Kĩ thuật chia nhỏ mẫu, dầm ép để phá vỡ tế bào giải phóng NST.
+ Kĩ thuật quan sát tiêu bản trên kính hiển vi.
Đúng(2)
Quan sát Hình 12.5, cho biết tên và công dụng của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện có trong hình. Đặc điểm nhận biết của các dụng cụ đó là gì?
Tham khảo
Tên | Công dụng | Đặc điểm nhận biết |
Đồng hồ đo điện | Kiểm tra mạch điện | Có dây đo điện |
Bút thử điện | Kiểm tra điện | Có đèn, điện trở |
Kìm | Sửa chữa điện | Có đầu cắt |
Tua vít | Sửa chữa điện | Có đầu vặn vít |
Quan sát hình 13.1 và cho biết: + Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào? + Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào? |
+ Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị: Máy khoan, máy bơm nước.
+ Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị: Nồi cơm điện, mỏ hàn. bàn là.
400. That’s an error.
Your client has issued a malformed or illegal request.That’s all we know.
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :
+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cấu tạo bên trong vật
+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như kim ; chữ viết
+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu
2
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh: Giups mình hình dung , quan sát
+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật
+
3
Dụng cụ thí nghiệm :
+Ống nghiệm : Để đựng dung dịch trong thí nghiệm
+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn hơn
+ đèn cồn và gía đun : Làm những thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu
2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
Dụng cụ dễ vỡ | Dụng cụ dễ cháy nổ | Những hóa chất độc hại |
Bình chứa | Bóng đèn | Lưu huỳnh |
Kính núp | Cồn | Thủy ngân |
3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
9 quy tắc cần thiết :
(1) Chỉ làm thí nghiệm khi có sự hướng dẫn của giáo viên
(2) Đọc kỹ lí thuyết trước khi làm thí nghiệm
(3) Trang phục gọn gàng
(4) Trước và sau khi thí nghiệm phải dọn sạch bàn
(5) Không nếm thử hóa chất , không ăn uống trong phòng thí nghiệm
(6) Không nhìn trực tiếp vào ống nghiệm, hướng ống nghiệm về phía không có người
(7) Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn phải báo cho giáo viên
(8) Sau khi làm thí nghiệm phải rửa mặt, tay và các dụng cụ thí nghiệm
(9) Bỏ chất thải đúng nơi qui định , cất giữ bảo quản hóa chất cẩn thận
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Đọc thông tin và quan sát hình 25.1, hãy nêu quan niệm về tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Lấy ví dụ cụ thể về vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là việc bố trí, sắp xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp để tạo nên không gian lãnh thổ công nghiệp các cấp khác nhau trên cơ sở sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trường.
- Ví dụ: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp hình thành và phát triển các khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, từ đó thu hút người dân đến lao động và làm việc, giải quyết vấn đề việc làm và tạo thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho công nhân.