Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Ngọc Bảo Minh
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
10 tháng 5 2022 lúc 19:40

1)

– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …

– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …

– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …

Chúc học tốt!

NGUYỄN TẤN TÀI
Xem chi tiết
NGUYỄN TẤN TÀI
21 tháng 1 2022 lúc 19:13

giúp với mấy bạn ơi

 

Tham khảo:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

 

Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 12 2021 lúc 17:59

Tham khảo:

 

Môi trường

Sinh vật 

Trong đất

Giun, dế, bọ cạp…

Ao, hồ

Cá, tôm, cua, ốc…

Trên mặt đất

Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan…

Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 17:59

Tham khảo

 

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…

 

 

OH-YEAH^^
10 tháng 12 2021 lúc 17:59

- Cá trê: ở dưới ao

- Hổ: trong rừng

27. Mai Phương
Xem chi tiết
hoa vũ
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
17 tháng 12 2021 lúc 11:03

Tham khảo:

Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.

Đại Tiểu Thư
17 tháng 12 2021 lúc 11:04

Tham khảo:

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 8 2017 lúc 6:11

Tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người là :

   - Làm thực phẩm : Tôm, cua, mực, vẹm.

   - Có giá trị xuất khẩu : tôm, mực.

   - Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh : Ong, mật ong

   - Tuy nhiên, cũng có một số động vật không xương sống gây hại cho cây trồng (ốc sên, nhện đỏ, sâu hại ...) và một số gây hại cho người và động vật (sán dây, giun đũa, chấy ...).

Nguyễn Hà Huyền
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
15 tháng 3 2018 lúc 20:41

Động vật ko xương sống:   
+ Không có bộ xương trong  
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin  
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí  
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng  
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)  
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ  
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi  
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

Nguyễn Hà Huyền
15 tháng 3 2018 lúc 20:49

Ngô Tuấn Huy, còn ví dụ bạn

Ngô Tuấn Huy
15 tháng 3 2018 lúc 20:52

Ví dụ : sứa,giun,...

Thùy Trang
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
H
12 tháng 3 2022 lúc 22:13

Ngành động vật không xương sống

Đặc điểm nhận biết

Đại diện

Vai trò và tác hại

Ruột khoang

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, chỉ có một lỗ miệng

Sứa, thủy tức

- Làm thức ăn cho con người

- Cung cấp nơi ẩn náu cho động vật khác

- Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở biển

- Một số loài gây hại

Các ngành Giun

Cơ thể dài, đối xứng hai bên; phân biệt đầu, thân

Giun đất, sán lá gan

- Làm tơi xốp đất, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm

- Một số loài giun khác có hại cho người và động vật

Thân mềm

- Cơ thể mềm, không phân đốt

- Đa số các loài có lớp vỏ cứng bao bên ngoài cơ thể

Trai, ốc, sò

- Làm thức ăn cho con người

- Lọc sạch nước bẩn

- Ốc sên gây hại cho cây trồng

Chân khớp

- Có bộ xương ngoài bằng kitin

- Các chân phân đốt, có khớp động

Tôm, cua

- Làm thức ăn cho con người

- Thụ phấn cho cây trồng

- Có loài gây hại cho cây trồng

- Là vật trung gian truyền bệnh

 
Thư Phan
12 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo

 Động vật không xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai) 
+ Không có bộ xương trong 
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin 
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí 
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng 

- Hầu hết sống ở nước ngọt

Lysr
12 tháng 3 2022 lúc 22:15

Tham khảo:

ngành

Đặc điểm nhận biết

Các đại diện

Ruột khoang

- Không có xương sống

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Ruột hình túi

Thủy tức, sứa, hải quỳ

Ngành Giun

- Không có xương sống

- Cơ thể dài, đối xứng hai bên

- Phân biệt đầu, thân

Giun đất, giun đũa, sán lá gan

Thân mềm

- Không có xương sống

- Cơ thể mềm, không phân đốt

- Đa số có vỏ đá vôi

Trai, ốc, mực

Chân khớp

- Không có xương sống

- Chân gồm nhiều đốt khớp động với nhau

- Đa số đều có lớp vỏ kitin

- Có mắt kép

Tôm, cua, nhện, châu chấu

 

 

Môi trường sống: trong đất,  nước lợ, biển, nước ngọt , lá cây

Dũng
Xem chi tiết