CÂY TRE VIỆT NAM
Các câu:''Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu'' có ý nghĩa gì.
Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu! thuộc kiểu câu gì
Câu "Tre anh hùng lao động!" và "Tre anh hùng chiến đấu!" thuộc kiểu câu trần thuật có tác dụng bộc lộ cảm xúc của người viết.
- Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !
Hai câu này có phải là câu sử dụng phép ẩn dụ không.
Giải giúp mình với :(
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên " Tre , anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu ! "
TK
sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người
sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người
sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người
Nhịp điệu và âm hưởng trong đoạn văn sau thích hợp với việc khẳng định, ngợi ca sức mạnh, ý chí kiên cường của cây tre, hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam. Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo hệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Nhịp điệu lời văn khi nhanh, chậm thể hiện sự hào hứng, niềm vui, tự hào của tác giả đối với hình ảnh cây tre
- Nhịp ngắn, dứt khoát, mạnh mẽ
- Nhân hóa về từ vựng và việc sử dụng nhiều động từ chỉ hoạt động (chống, xung phong, giữ, hi sinh, bảo vệ)
- Hai câu cuối lặp từ ngữ, lặp kết cấu ngữ pháp, ngắn gọn, không dùng động từ, ngắt nhịp sau từ “tre” tạo điểm nhấn như lời ngợi ca công trạng của cây tre
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau:
c) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
c, Đoạn văn của Thép Mới dùng nhân hóa và điệp ngữ để thấy tre anh hùng như con người Việt Nam, tre đại diện cho con người
Tre , anh hùng lao động ! Tre , anh hùng của chiến đâu !
Các câu trên sử dụng biện pháp tu từ gì
sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
câu 3 : chỉ rõ và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn trích trên
Em tham khảo:
Nhân hóa: tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước…
Tác dụng:
+ Gợi hình, gợi cảm, tăng hiệu quả diễn đạt sinh động, hấp dẫn, tạo tính nhạc cho đoạn văn.
+ Nhấn mạnh công dụng và phẩm chất cao quý của tre. Qua cây tre, ngợi ca, tự hào về con người Việt Nam anh hùng trong lao động và chiến đấu.
"Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?
phép thế phép nối phép lặp cả ba đáp án
Cho đoạn văn" Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác . Tre giữ làng, giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con người . Tre , anh hùng lao động ! Tre , anh hùng chiến đấu !" có mấy câu trần thuật đơn
Trong đoạn văn trên có 4 câu trần thuật đơn
- Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
- Tre xung phong vào xe tăng đại bác.
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- Tre hi sinh để bảo vệ con người .