Lợi alooo
Câu 1. Hai bệ phóng A và B, nằm trên mặt đất nằm ngang tại nơi có gia tốc rơi tự do ý, cách nhau một khoảng AB D, người ta bắn đạn đồng thời trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng với các vận tốc ban đầu lần lượt ở và 6 hợp với phương ngang các góc tương ứng ở và 3. Biết sức cản của không khí không đáng kể.a. Xác định điều kiện cần của mối quan hệ giữa các tốc độ ban đầu a, b và các góc tương ứng ở để các viên đạn luôn và chạm với nhau;b. Trong ý a, là điều kiện cần nhưng không đủ để các viên đạn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2018 lúc 16:58

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2019 lúc 2:44

Chọn A.

Bình luận (0)
Linh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 18:25

Câu 1.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

Mà \(m_2=2m_1\)

\(\Rightarrow m_1\cdot200+2m_1\cdot v_2=\left(m_1+2m_1\right)\cdot100\)

\(\Rightarrow200+2v_2=300\)

\(\Rightarrow v_2=50\)m/s

Bình luận (2)
nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 18:29

Câu 2.

Cơ năng hệ tại A:

\(W_A=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot0^2+m\cdot10\cdot24=240m\left(J\right)\)Cơ năng tại B:

\(W_B=W_đ+W_t\)

Mà \(W_t=\dfrac{1}{3}W_đ\Rightarrow W_đ=3W_t\)

\(\Rightarrow W_B=3W_t+W_t=4W_t=4mgh\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Rightarrow240m=4mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{240}{4g}=\dfrac{240}{4\cdot10}=6m\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2019 lúc 3:36

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2018 lúc 17:29

Bình luận (0)
Dũng NGuyễn
Xem chi tiết
Dũng NGuyễn
9 tháng 2 2016 lúc 15:20

giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
Phạm Lê Kim Nguyên
10 tháng 2 2016 lúc 21:25

Giả sử thời gian đạn rời khỏi nòng súng là t (rất nhỏ).

Giả sử nội lực của hệ đạn + nòng súng là N.

N làm biến thiên động lượng của đạn (đề đã bỏ qua tác động của trọng trường với đạn). m.V_0 = N.t \Rightarrow N = \frac{mv_0}{t}

Hợp lực của N và F ma sát và P làm biến thiên động lượng của nòng.

\vec{N} + \vec{F}+\vec{P} = M\vec{V}

Chiếu lên phương ngang.  Ncos\alpha - (N +Mg).sin\alpha.\mu = M.V

Thay N từ pt trên vào ta tìm được V.

Bình luận (1)
Phạm Lê Kim Nguyên
10 tháng 2 2016 lúc 21:26

Hệ khảo sát : Súng và đạn 
-Trước khi bắn , súng và đạn tác dụng lên mặt đường áp lực theo phương thẳng đứng làm xuất hiện phản lực theo ĐL 3 Newton , Phản lưc và trọng lực (cả súng và đạn) cân bằng với nhau . 
-Khi bắn , đạn chuyển động trong súng , nội lực tương tác giữa hai vật làm xuất hiện áp lực theo phương thẳng đứng tác dụng vào mặt đường làm xuất hiện thêm một phản lực với lý do tương tự như trên 
Hợp của 2 phản lực và  không cân bằng với trọng lực nên hệ không cô lập theo phương thẳng đứng 
Phản lực gây nên biến thiên động lượng theo phương thẳng đứng 
-Nội lực tương tác giữa hai vâtj làm xuất hiện lực ma sát do mặt đường tác dụng lên súng theo phương ngang nên hệ không kín theo phương ngang 
Lực ma sát gây nên biến thiên động lượng theo phương ngang .Vì vậy , không thể dùng dc ĐLBTĐL theo 2 phương thẳng và phương ngang cho hệ được 
Gọi v là vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng 
Độ biến thiên ĐL theo phương ngang là : 
với và 
Do gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều nên nội lực rất lớn so với ngoại lực 

Độ biến thiên ĐL theo phương thẳng đứng là : 
và : 
Vậy nên 
Ta có luôn 
Thay tiếp ta được : 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2019 lúc 15:28

Đáp án B

Ta có  x = 400 t ,   y = 5 t 2 ; khi viên đạn rơi vào sườn đồi ta có  y x = tan 30 0 = 1 3

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2017 lúc 14:34

Bình luận (0)
Trần Thị Nhung
Xem chi tiết
Etermintrude💫
11 tháng 3 2021 lúc 23:19

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

Tọa độ giao điểm M của (γα) và (C) là nghiệm của hệ phương trình sau:

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

Giải (2)

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

Thế vào (1) ta thấy thõa mãn.

⇒ Tiếp điểm M có tọa độ:

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

    
Bình luận (0)