Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dũng NGuyễn

Một đại bác cổ có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang . Một viên đạn được bắn khỏi súng ; vận tốc của đạn ngay khi rời nòng súng có độ lớn Vo và hợp một góc alpha với phương ngang.Tính vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng. Biết khối lượng của súng là M, của đạn là m, hệ số ma sát giữa súng và mặt đường là k, gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều.

Dũng NGuyễn
9 tháng 2 2016 lúc 15:20

giúp em với ạ

 

Phạm Lê Kim Nguyên
10 tháng 2 2016 lúc 21:25

Giả sử thời gian đạn rời khỏi nòng súng là t (rất nhỏ).

Giả sử nội lực của hệ đạn + nòng súng là N.

N làm biến thiên động lượng của đạn (đề đã bỏ qua tác động của trọng trường với đạn). m.V_0 = N.t \Rightarrow N = \frac{mv_0}{t}

Hợp lực của N và F ma sát và P làm biến thiên động lượng của nòng.

\vec{N} + \vec{F}+\vec{P} = M\vec{V}

Chiếu lên phương ngang.  Ncos\alpha - (N +Mg).sin\alpha.\mu = M.V

Thay N từ pt trên vào ta tìm được V.

Phạm Lê Kim Nguyên
10 tháng 2 2016 lúc 21:26

Hệ khảo sát : Súng và đạn 
-Trước khi bắn , súng và đạn tác dụng lên mặt đường áp lực theo phương thẳng đứng làm xuất hiện phản lực theo ĐL 3 Newton , Phản lưc và trọng lực (cả súng và đạn) cân bằng với nhau . 
-Khi bắn , đạn chuyển động trong súng , nội lực tương tác giữa hai vật làm xuất hiện áp lực theo phương thẳng đứng tác dụng vào mặt đường làm xuất hiện thêm một phản lực với lý do tương tự như trên 
Hợp của 2 phản lực và  không cân bằng với trọng lực nên hệ không cô lập theo phương thẳng đứng 
Phản lực gây nên biến thiên động lượng theo phương thẳng đứng 
-Nội lực tương tác giữa hai vâtj làm xuất hiện lực ma sát do mặt đường tác dụng lên súng theo phương ngang nên hệ không kín theo phương ngang 
Lực ma sát gây nên biến thiên động lượng theo phương ngang .Vì vậy , không thể dùng dc ĐLBTĐL theo 2 phương thẳng và phương ngang cho hệ được 
Gọi v là vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng 
Độ biến thiên ĐL theo phương ngang là : 
với và 
Do gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều nên nội lực rất lớn so với ngoại lực 

Độ biến thiên ĐL theo phương thẳng đứng là : 
và : 
Vậy nên 
Ta có luôn 
Thay tiếp ta được : 

Nguyễn Thị Thu Hà
10 tháng 2 2016 lúc 21:28

Hệ khảo sát : Súng và đạn 
-Trước khi bắn , súng và đạn tác dụng lên mặt đường áp lực theo phương thẳng đứng làm xuất hiện phản lực theo ĐL 3 Newton , Phản lưc và trọng lực (cả súng và đạn) cân bằng với nhau . 
-Khi bắn , đạn chuyển động trong súng , nội lực tương tác giữa hai vật làm xuất hiện áp lực theo phương thẳng đứng tác dụng vào mặt đường làm xuất hiện thêm một phản lực với lý do tương tự như trên .
Hợp của 2 phản lực và  không cân bằng với trọng lực nên hệ không cô lập theo phương thẳng đứng .
Phản lực gây nên biến thiên động lượng theo phương thẳng đứng 
-Nội lực tương tác giữa hai vật  làm xuất hiện lực ma sát do mặt đường tác dụng lên súng theo phương ngang nên hệ không kín theo phương ngang 
Lực ma sát gây nên biến thiên động lượng theo phương ngang .Vì vậy , không thể dùng được ĐLBTĐL theo 2 phương thẳng và phương ngang cho hệ được .
Gọi v là vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng 
Độ biến thiên ĐL theo phương ngang là : với và 

Do gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều nên nội lực rất lớn so với ngoại lực .

Độ biến thiên ĐL theo phương thẳng đứng là : 
và : 
Vậy nên 
Ta có luôn 
Thay tiếp ta được : 


Các câu hỏi tương tự
Như Ngọc Đào
Xem chi tiết
Tiến Đạt
Xem chi tiết
Anh Phương
Xem chi tiết
nguyễn hiếu
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
Xem chi tiết
Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Vicky Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hải
Xem chi tiết