Những câu hỏi liên quan
ngthtram
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
22 tháng 4 2022 lúc 0:10

Lớp thú

Bình luận (2)
Khanh Pham
22 tháng 4 2022 lúc 0:12

mình không biết nữa nhưng theo ý kiến của mình thì chắc có lẽ là lớp thú

Bình luận (1)

Lớp thú á

Bình luận (1)
Nhân Phan
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 19:44

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

Bình luận (1)
Phan Huy Bằng
5 tháng 1 2022 lúc 19:45

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 19:48

5 động vật thuộc lớp giáp xác là:tôm sú,chân kiếm tự do, cua, ghẹ, sun,...

Vai trò của lớp giáp xác là:

Có lợi:

+ Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

+  Là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. 

+ Thực phẩm khô:

- Có hại:

+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá,..

+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước. 

 

Bình luận (1)
Anh Đức
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
3 tháng 5 2022 lúc 10:44

Lớp thú. Vì 

-Thai sinh (sinh con có nhau thai) 

-Có lông mao bảo vệ 

-Nuôi con bằng sữa mẹ

-Có số lượng ngón chân tiêu giảm 
-Đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc( guốc) 
-Di chuyển nhanh 
-Trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng 
-Chân cao, khỏe, bằng nhau, tiếp đất ít

Bình luận (1)
HS Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 10:11

Tham khảo:

 - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ 
-Có bộ lông mao bao phủ cơ thể 
-Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm 
-Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt 
-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

 

Bình luận (0)
Minh Nguyen
30 tháng 4 2022 lúc 10:37

Vì mấy con thua có xương bt sẽ gầy.  :)) 

Đùa tí thoii :

Chứng minh: lớp Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Hô hấp bằng phổi

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Thú là động vật hằng nhiệt

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Nguyệt
25 tháng 4 2019 lúc 13:17

Đây là môn Sinh lớp 7 nhé các bạn!!!

Bình luận (0)
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
25 tháng 4 2019 lúc 13:25

1. - Trong chăn nuôi thỏ không nên xây chuồng trại bằng tre , nứa , gỗ. Vì thỏ là loài động vật gặm nhấm nếu xây chuồng bằng các vật liệu đó thì thỏ sẽ gặm mất.

2.  - Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

3. ko biết nhé

4. ko biết lun

    
Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Nguyệt
25 tháng 4 2019 lúc 13:47

3. thụ tinh ngoài là sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể
ưu điểm: đa số đv ở nc thường đẻ trứng và xuất tinh vào nước các giao tử sẽ gặp nhau 1 cách ngẫu nhiên, đó là phương thức nguyên thủy nhất.
nhược điểm: số lượng trứng dễ bị ảnh hưởng do môi trường hoặc bị ăn thịt
VD: bạch tuộc để trứng dễ bị các loại cá # ăn hết trứng, hoặc là trong phim đi tìm Nemo.
- thụ tinh trong là sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể
ưu điểm các động vật trên cạn có các cơ quan sinh dục phục để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực sang cái, sự thụ tinh sẽ được xảy ra trong cơ thể con cái, điều này giúp cho quá trình mang thai trong cơ thể mẹ được an toàn hơn.
nhược điểm: đây là hình thức sinh sản của động vât bặc cao nên không có nhược điểm

4. Thì mình không biết 

Bình luận (0)
๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2017 lúc 5:22

- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã được tìm hiểu 6 ngành động vật:

   + Ngành động vật nguyên sinh

   + Ngành ruột khoang

   + Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt

   + Ngành thân mềm

   + Ngành chân khớp

   + Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát và thú.

- Lớp động vật trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất là lớp Thú (đại diện điển hình là con người)

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
6 tháng 5 2016 lúc 16:38

Trong cây phát sinh giới động vật thì lớp sâu bọ có số lượng loài lớn nhất vì kích thước của nhánh sâu bọ là lớn nhất trong các nhánh.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
12 tháng 8 2023 lúc 20:51

Tham khảo
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.
Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...
Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...
Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng
. Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
12 tháng 8 2023 lúc 20:52

Tham khảo

Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.

Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.

Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.

Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.

Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...

Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...

Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.

Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...

Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.

Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.

Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.

Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Bình luận (0)