Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 12 2017 lúc 6:18

Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.

Phan Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
19 tháng 6 2023 lúc 17:18

đoạn thở sử dụng BPTT nhân hóa (thân bọc lấy thân;Tay ôm, tay níu ;Thương nhau)

tác dụng:tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, cho thấy loài tre cũng có tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau như con người

Thái Nguyễn Chí Khang
Xem chi tiết
︵✰Ah
9 tháng 2 2022 lúc 22:22

Tham Khảo

 Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam

Mai Thị Kiều Nhi
10 tháng 2 2022 lúc 6:57

Tham Khảo

 Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam

Lê Huy Đăng
10 tháng 2 2022 lúc 11:10

Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 15:11

Ẩn dụ.

Ẩn dụ

Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 15:13

Ẩn dụ.

Tuong Vo
Xem chi tiết
cứt my
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 2 2022 lúc 20:20

Trong bài này không có phép so sánh mà chỉ có nhân hóa và ẩn dụ thôi nhé em:

Nhân hóa: 

''Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau tre không ở riêng''

''Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.''

Tác dụng: Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của con người VN qua hình ảnh cây tre, giúp cho câu thơ trở nên có nghĩa và sinh động hơn

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
28 tháng 12 2021 lúc 7:40

Điểm tự làm bạn

tớ nè ahihi
Xem chi tiết
Rinu
16 tháng 8 2019 lúc 13:27

Trả lời

-Những phẩm chất của tre là:kiên trì, chịu khó, đoàn kết.

-Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật là :so sánh và nhan hóa cây tre.

-Mk ko biết !

Xyz OLM
16 tháng 8 2019 lúc 13:34

1) - Các phẩm chất tốt đẹp của tre :

+) Đoàn kết ; yêu thương ; đùm bọc lẫn nhau 

+) Biết nhường nhịn cho con 

+) Biết vươn lên trong lúc khó khăn

- Biện pháp nghệ thuật  : 

+ Nhân hóa

 Nguyễn Xuân Phú
20 tháng 12 2021 lúc 10:15

hi

mấy bạn kết tớ nhé 

tớ sẽ cik cho bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Trúc
Xem chi tiết
minamoto mimiko
26 tháng 6 2018 lúc 10:04

Từ đặc tính sinh tồn của loài tre, thường sống thành cụm, thành lũy. Vì sống quần thể như vậy nên tre dù mỏng manh, nhỏ bé nhưng không có bão giông, mưa lớn nào có thể quật ngã nó. Từ đặc tính của tre, nhà thơ Nguyễn Duy hướng người đọc đến những con người Việt Nam, đó là những người dân nghèo cùng sống trong một hoàn cảnh nhiều khó khăn nhưng họ luôn đoàn kết cùng nhau sinh tồn cùng nhau chiến đấu bảo vệ cuộc sống của mình. Đây cũng là lí do vì sao Thực dân Pháp và  đế Quốc Mĩ là những cường quốc với vũ khí hiện đại, tối tân nhưng đều thất bại trước dân tộc Việt Nam nhỏ bé. Con người Việt Nam luôn đề cao tinh thần đoàn kết, thế hệ sau kế thừa những truyền thống tốt đẹp của thế trước.Chính sự đoàn kết đùm bọc và yêu thương lẫn nhau đã tạo nên cho con người nhiều cái nhìn mới mẻ, tre biểu tượng cho những người nông nông kiên cường và vô cùng bất khuất, trước hình ảnh đó, con người vẫn luôn bất khuất để chống trả lại với kẻ thù xâm lược, và chính hình ảnh cây tre cũng đã thể hiện được những điều đó, nó luôn bền bỉ và bền chặt gắn bó với nhau, hình tượng đó đã mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc, đó là tình cảm của sự gắn bó keo sơn, mỗi con người đều được tạo nên những giá trị riêng, nó vô cùng tốt đẹp và thể hiện một tấm lòng cao thượng trước hoàn cảnh, dù khó khăn, nhưng chỉ cần sự đoàn kết gắn bó, họ sẽ làm được rất nhiều điều có ý nghĩa trong cuộc sống này.

Fudo
26 tháng 6 2018 lúc 9:43

Tre ở đây như được nhân hóa có tay có tình cảm của con người. Những cây tre vẫn ôm lấy nhau níu lấy nhau vượt qua giông tố của cuộc đời. Nó thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau của tre. Tre không đứng một mình, không ở riêng mà sống thành lũy thành khóm. Và khi tre có gẫy cành rụng lá thì vẫn để lại cái gốc cho măng mọc lên tiếp tục sinh trưởng phát triển lên. Hai dòng thơ: Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con biểu đạt tinh thần chịu thương chịu khó, hi sinh bản thân vì con của cây tre, cũng tức là của con người Việt Nam.Hình ảnh so sánh tre như chông thể hiện sự sắc nhọn và thẳng tắp của cây tre. Hình ảnh những lá bao bọc măng của tre được ẩn dụ thành manh áo cộc thể hiện sự nhường nhịn cho con. Cây tre ấy lại như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con. Nó cũng giống như người mẹ Việt Nam với chiếc yếm hở lưng trần, còn manh áo cộc thì nhường cho con hết. Phẩm chất ngay thẳng, truyền thống nối nghiệp ông cha, duy trì nói giống “tre già măng mọc” của nhân dân ta được thể hiện rõ. Đồng thời qua hình ảnh cây tre ta còn thấy được sự đoàn kết của nhân dân ta, chúng ta sống thành những gia đình lớn chứ không hề ở riêng lẻ. trước những sóng gió thì bao bọc lấy nhau như “lá lành đùm lá rách”.

Doraemon
26 tháng 6 2018 lúc 11:33

Tre ở đây như được nhân hóa có tay có tình cảm của con người. Những cây tre vẫn ôm lấy nhau níu lấy nhau vượt qua giông tố của cuộc đời. Nó thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau của tre. Tre không đứng một mình, không ở riêng mà sống thành lũy thành khóm. Và khi tre có gẫy cành rụng lá thì vẫn để lại cái gốc cho măng mọc lên tiếp tục sinh trưởng phát triển lên. Hình ảnh so sánh tre như chông thể hiện sự sắc nhọn và thẳng tắp của cây tre. Hình ảnh những lá bao bọc măng của tre được ẩn dụ thành manh áo cộc thể hiện sự nhường nhịn cho con. Cây tre ấy lại như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con. Nó cũng giống như người mẹ Việt Nam với chiếc yếm hở lưng trần, còn manh áo cộc thì nhường cho con hết. Phẩm chất ngay thẳng, truyền thống nối nghiệp ông cha, duy trì nói giống “tre già măng mọc” của nhân dân ta được thể hiện rõ. Đồng thời qua hình ảnh cây tre ta còn thấy được sự đoàn kết của nhân dân ta, chúng ta sống thành những gia đình lớn chứ không hề ở riêng lẻ. trước những sóng gió thì bao bọc lấy nhau như “lá lành đùm lá rách”.