Những câu hỏi liên quan
kim taehyung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 21:51

a: 

\(\widehat{HDE}+\widehat{E}=90^0\)(ΔHDE vuông tại H)

\(\widehat{E}+\widehat{F}=90^0\)(ΔEDF vuông tại D)

Do đó: \(\widehat{HDE}=\widehat{F}\)

ΔDEF vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên MD=MF

=>\(\widehat{MDF}=\widehat{MFD}=\widehat{F}\)

\(\widehat{EDH}+\widehat{MDH}+\widehat{FDM}=\widehat{EDF}=90^0\)

=>\(\widehat{F}+\widehat{MDH}+\widehat{F}=90^0\)

=>\(\widehat{MDH}+2\cdot\widehat{F}=\widehat{E}+\widehat{F}\)

=>\(\widehat{MDH}=\widehat{E}+\widehat{F}-2\cdot\widehat{F}=\widehat{E}-\widehat{F}\)

b: 

Xét ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao

nên \(DE\cdot DF=DH\cdot EF\)

ΔDEF vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\left(EF+DH\right)^2=EF^2+2\cdot EF\cdot DH+DH^2\)

\(=EF^2+2\cdot DE\cdot DF+DH^2\)

\(\left(DF+DE\right)^2=DF^2+2\cdot DF\cdot DE+DE^2\)

\(=\left(DF^2+DE^2\right)+2\cdot DF\cdot DE\)

\(=EF^2+2\cdot DH\cdot EF\)

\(\left(EF+DH\right)^2-\left(DF+DE\right)^2\)

\(=EF^2+2\cdot DH\cdot EF+DH^2-EF^2-2\cdot DH\cdot EF\)

\(=DH^2>0\)

=>EF+DH>DF+DE

=>EF-DE>DF-DH

Bình luận (0)
kim taehyung
24 tháng 11 2023 lúc 21:44

ai giúp mik vs

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Giang
Xem chi tiết
Tang Ha Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 20:13

a: góc MDH=90 độ-góc DMH

=90 độ-2*góc MDF

=90 độ-2*góc E

=góc F+góc E-2*góc E

=góc F-gócE

b: (EF+DH)^2-(DF+DE)^2

=EF^2+2*EF*DH+DH^2-DF^2-DE^2-2*DF*DE

=DH^2>0

=>EF+DH>DF+DE
=>EF-DE>DF-DH

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Trường Kiên
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
8 tháng 3 2019 lúc 20:53

D F E H M K I

a) Do M là trung điểm của EF nên ME=MF=MD(đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền)

Suy ra  \(\Delta MDE\) cân tại M.

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{EDM}\)

Ta có:\(\widehat{F}=90^0-\widehat{E}\)

\(\widehat{HDE}=90^0-\widehat{E}\)

\(\Rightarrow\widehat{F}=\widehat{HDE}\)

Mà \(\widehat{MDH}=\widehat{MDE}-\widehat{HDE}\)

\(\Rightarrow\widehat{MDH}=\widehat{E}-\widehat{F}\)

b) Trên EF lấy điểm K sao cho EK=ED

    Trên DF lấy điểm I sao cho DI=DH

Khi đó:\(EF-DE=EF-EK=KF\)

\(DF-DH=DF-DI=IF\)

Ta cần chứng minh \(KF>IF\),thật vậy!

Ta có:\(EK=ED\)

\(\Rightarrow\Delta EDK\) cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{EKD}=\widehat{EDK}\)

Ta lại có:\(\widehat{EDK}+\widehat{KDI}=90^0\)

\(\widehat{EKD}+\widehat{HDK}=90^0\)

Mà \(\widehat{EKD}=\widehat{EDK}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KDI}=\widehat{HDK}\)

Xét \(\Delta DHK\&\Delta DIK\) có:

\(DH=DI\)(theo cách chọn điểm phụ)

\(\widehat{KDI}=\widehat{HDK}\left(cmt\right)\)

\(DK\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta DHK=\Delta DIK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KID}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta FIK\) vuông tại I

\(\Rightarrow FK>FI^{đpcm}\)

Bình luận (0)
Bùi Văn Khang
29 tháng 1 2020 lúc 8:55

zZz Phan Gia Huy zZz trả lời đúng rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hoàng Đăng Khoa
27 tháng 3 2020 lúc 10:45

tao vừa cho mày bởi vì đó là câu chửi của tao đó là chữ nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 20:19

a: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên H là trung điểm của EF

hay EH=FH

b: EH=FH=EF/2=3(cm)

Xét ΔDHE vuông tại H có \(DE^2=DH^2+HE^2\)

nên DH=4(cm)

c: Xét ΔDEM và ΔDFN có

DE=DF

\(\widehat{EDM}\) chung

DM=DN

Do đó: ΔDEM=ΔDFN

Suy ra: \(\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)

d: Xét ΔNEH và ΔMFH có 

NE=MF

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)

EH=FH

Do đó: ΔNEH=ΔMFH

Suy ra: HN=HM

hay H nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: KM=KN

nên K nằm trên đường trung trực của MN(2)

Ta có: DN=DM

nên D nằm trên đường trung trực của MN(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra D,H,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 2 2022 lúc 20:26

a. xét tam giác DHE và tam giác DHF, có:

D: góc chung

DE = DF ( DEF cân )

DH: cạnh chung

Vậy tam giác DHE = tam giác DHF ( c.g.c )

=> HE = HF ( 2 cạnh tương ứng )

b.ta có: EH = EF :2 ( EF là đường cao cũng là trung tuyến ) = 6 : 2 =3 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông DHE, có:

\(DE^2=DH^2+EH^2\)

\(\Rightarrow DH=\sqrt{DE^2-EH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)

c.xét tam giác DEM và tam giác DFN có:

DE = DF ( DEF cân )

DM = DN ( gt )

D: góc chung

Vậy tam giác DEM = tam giác DFN ( c.g.c )

=> góc DEM = góc DFN ( 2 góc tương ứng )

d.xét tam giác DKM và tam giác DKN, có:

DM = DN ( gt )

D: góc chung

DK: cạnh chung

Vậy tam giác DKM = tam giác DKN ( c.g.c )

=> góc DKM = góc DKN = 90 độ ( tam giác BNM cân, K là trung điểm cũng là đường cao )

=> DK vuông BC

Mà DH cũng vuông BC

=> D,H,K thẳng hàng

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Khánh Vân Phạm
Xem chi tiết
Bùi nguyên Khải
21 tháng 3 2022 lúc 17:22

a, Ta có: DH là đường cao trong tam giác cân DEF

⇒DH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến trong tam giác cân DEF

⇒HE=HF 

Ta có: HE=HF=EF/2=8/2=4 (cm)

Xét ΔDHE vuông tại H

Theo định lý Pi-ta-go, ta có:

DF²=DH²+HF²

⇒DH²=DF²-HF²

⇒DH²=5²-4²

⇒DH²=9

⇒DH=√9=3 (cm)

b, Xét ΔDME và ΔDNF có:

DM=DN (GT)

A là góc chung

DE=DF (GT)

⇒ ΔDME=ΔDNF (c.g.c)

⇒EM=FN (2 cạnh tương ứng)

    DEM=DFN (2 góc tương ứng)

c, Ta có: E=F (GT)

và DEM=DFN (cmt)

⇒KEF=KFE 

⇒ΔKEF cân tại K

⇒KE=KF

d, Ta có: DH⊥EF và HE=HF

⇒DH là đường trung trực của EF

mà KE=KF

⇒K là điểm thuộc đường trung trực DH

⇒D, K, H thẳng hàng

Bình luận (1)
 Thư Phan đã xóa
Hong Phong Nguyen
Xem chi tiết
Cao Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 13:44

a: Xet ΔDME và ΔDNF có

DM=DN

góc MDE chung

DE=DF

=>ΔDME=ΔDNF

=>EM=FN và góc DEM=góc DFN

b: Xet ΔNEF và ΔMFE có

NE=MF

EF chung

NF=ME

=>ΔNEF=ΔMFE
=>góc KEF=góc KFE

=>KE=KF

c: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên DH là trung tuyến

Xét ΔDEF có 

DH,FN,EM là trung tuyến

=>DH,FN,EM đồng quy

Bình luận (0)
châu lương
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
25 tháng 12 2022 lúc 16:10

hình tự kẻ

tứ giác ADBH có:

D vuông (gt)

Góc HAD vuông ( AH vuông DE )

Góc HBD vuông ( BH vuông DF )

=> tứ giác ADBH là HCN

=> AB=DH; I là trung điểm của AB và DH ( tính chất hcn )

Ta có:

AB=DH (cmt)

I là trung điểm của AB và DH (cmt)

=> IH = IB 

Tam giác HIB có:

IH = IB (cmt)

=> tam giác HIB cân tại I

=> góc IHB = góc IBH (2 góc đáy trong tam giác cân )

 

Bình luận (0)