Kể tên các công trình ở Hà Nội từ thế kỉ 15- 19
a,kể tên từ 4-5 các công trình kiến trú đường phố , trường học mang các tên nhân vật lịch sử nước ta từ thế kỉ 1-10 ở Lào Cai
b, kể 1 câu chuyện lịch sử về 1 anh hùng từ thế kỉ 1-10
Kể tên 1 số nhân vật lịch sử ở Hà Nội trước thế kỉ 10
1.Tình hình chính trị kinh tế, văn hóa nước ta từ thế kỉ XV-XVI.
2.Kinh đô Thăng Long từ thế kỉ XI-XV.
3.Kể tên các di sản văn hóa vật thể Hà Nội.
kể tên 1 số nghề thủ công ra đời ở thế kỉ 10 - 15. sự ra đời của các làng nghề trong thế kỉ 10-15 có ý nghĩa như thế nào với thủ công nghiệp đương thời và hiện nay
tham khảo
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu... + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,..
* Ý nghĩa:
- Nhiều sản phẩm tiêu dùng có chất lượng cao ra đời.
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
- Góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
Tham khảo:
\+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thủ công nghiệp
+ Nhà nước thành lập các quan xưởng, tập trung thợ giỏi sản xuất : tiền, vũ khí, thuyền chiến
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thương nghiệp
+ Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.
+ Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.
1. Em hãy kể tên và phân loại các loại di sản văn hóa ở Hà Nội mà em biết?
2. Các di sản văn hóa ở Hà Nội được hình thành từ các yếu tố nào?
3. Di sản văn hóa có ý nghĩa gì đối với Thủ đô Hà Nội?
4. Là công dân – học sinh Hà Nội, em phải có trách nhiệm gì đối với các di sản văn hóa?
1, Các loại di sản văn hóa ở Hà Nội:
- Chùa một cột
- Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Hồ Gươm
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám
- Hoàng thành Thăng Long
- Nhà Hát Lớn
1.Các di sản văn hóa là:
Hồ hoàn kiếm, Lăng chủ tịch,Chùa một cột,..
2. Yếu tố lịch sử vì các di sản này chủ yếu đã tồn tại từ vài trăm đến vài chục năm.
3. Di sản văn hóa vừa là một chứng nhân của lịch sử, vừa là một văn hóa, truyền thống và cả nét đẹp của con người thủ đô.
4.Em cần bảo vệ các di sản văn hóa, nếu có dịp có thể khôi phục, sửa sang các di sản văn hóa.
Tên gọi Thăng Long – Hà Nội qua các thời kì (từ thế kỷ X đến thế kỉ XIX)?
Giới thiệu những hiểu biết của em về một danh nhân văn hóa của Hà Nội mà em thích.
Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.
- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.
Tham khảo ạ
- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…
- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Tham Khảo !
- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…
- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.