Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Hải Yến
Xem chi tiết
Trần Thị Mai Hương
Xem chi tiết
SNSD
Xem chi tiết
kuroba kaito
29 tháng 10 2017 lúc 22:44

2n+ 18 \(⋮\) 2n+5

=> \(\left(2n+18\right)-\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(\left(2n+18-2n-5\right)⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(13⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(\left(2n+5\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

ta có bảng sau

2n+5 -13 -1 1 13
2n

-18 -6 -4 8
n -9 -3 -2 4

vây n \(\in\left\{-9;-3;-2;4\right\}\)

Nguyễn thị phương anh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
kuroba kaito
1 tháng 11 2017 lúc 22:11

\(\left(n+9\right)⋮\left(n+4\right)\)

=> \(\left(n+9\right)-\left(n+4\right)⋮\left(n+4\right)\)

=> \(\left(n+9-n-4\right)⋮\left(n+4\right)\)

=> \(5⋮\left(n+4\right)\)

=> \(n+4\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

tó có bảng sau

n+4 1 5
n -3 loại

1

vậy x\(\in\left\{1\right\}\)

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Loan Chu
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:26

a: \(\Leftrightarrow2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow10n^2-15n+8n-12+7⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2n^2-n+4n-2+5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

Nguyễn Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
kuroba kaito
2 tháng 11 2017 lúc 12:42

\(\left(n-5\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(\left(n-5\right)-\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(\left(n-5-n+2\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(-3⋮\left(n-2\right)\)

=> n-2\(\inƯ\left(-3\right)\) ={\(\pm1,\pm3\) }

ta có bảng sau

n-2 -1 1 -3

3

n 1 3 -1 5
tm tm loại tm

vậy n\(\in\left\{1;3;5\right\}\)