Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
19 tháng 5 2017 lúc 14:53

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Bình luận (0)
I am➻Minh
Xem chi tiết
Trương Tuệ Minh
9 tháng 2 2019 lúc 20:58

Gọi 3 đường cao là a,b,c. Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và c - a = 9cm

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{c-a}{4-2}=\frac{9}{2}\)

 =>\(a=\frac{9}{2}\cdot2=9\left(cm\right)\)

\(b=\frac{9}{2}\cdot3=\frac{27}{2}\left(cm\right)\)

\(c=\frac{9}{2}\cdot4=18\left(cm\right)\)

Vậy chu vi tam giác là: \(9+\frac{27}{2}+18=\frac{18}{2}+\frac{27}{2}+\frac{36}{2}=\frac{81}{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:21

a) Vì tổng số đo 3 góc trong tam giác là 180° mà F là góc tù

\( \Rightarrow \) F > 90° do F là góc tù

\( \Rightarrow \) D + E < 180° - 90°

\( \Rightarrow \) F là góc lớn nhất trong tam giác DEF

\( \Rightarrow \) Cạnh đối diện góc F sẽ là cạnh lớn nhất tam giác DEF
\( \Rightarrow \) DE là cạnh lớn nhất

b) Tam giác ABC có góc A là góc vuông nên ta có

\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {90^o} \Rightarrow \widehat B;\widehat C < {90^o}\)

\( \Rightarrow \)A là góc lớn nhất tam giác ABC

\( \Rightarrow \)BC là cạnh lớn nhất tam giác ABC do đối diện góc A

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 7 2016 lúc 17:03

Ta thấy ngay DE = AH do EHDA là hình chữ nhật.

Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là x và y, khi đó ta có: \(AH=\frac{xy}{2a}\le\frac{x^2+y^2}{4a}=\frac{4a^2}{4a}=a\)

Vậy độ dài lớn nhất của DE là a, khi tam giác ABC vuông cân tại A.

Bình luận (0)
nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Đào Thu Huyền
30 tháng 1 2017 lúc 14:48

la 10 cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2019 lúc 6:03

Đáp án A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyen Van Do
3 tháng 8 2018 lúc 15:52

Kudo Shinnichi đây sao

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
24 tháng 8 2018 lúc 16:03

lam được rồi bn ak

Bình luận (0)
Name
Xem chi tiết
meme
22 tháng 8 2023 lúc 13:52

Để tính sin của góc bé nhất của tam giác, chúng ta có thể sử dụng công thức sin = đối diện / cạnh huyền. Trong trường hợp này, chúng ta không biết đối diện của góc bé nhất, nhưng chúng ta có thể tính được cạnh huyền của tam giác bằng cách sử dụng định lý Pythagoras. Với 3 cạnh lần lượt là 2, 3, 4, ta có:

cạnh huyền = √(2^2 + 3^2) = √(4 + 9) = √13

Sau đó, chúng ta có thể tính sin của góc bé nhất bằng cách sử dụng công thức sin = đối diện / cạnh huyền:

sin(góc bé nhất) = đối diện / cạnh huyền = 2 / √13

Vậy sin của góc bé nhất của tam giác là 2 / √13.

Bình luận (1)
HT.Phong (9A5)
22 tháng 8 2023 lúc 13:53

Góc có số đo độ nhỏ nhất chính là góc đối diện của cạnh nhỏ nhất là 2

Theo định lý hàm cos ta có: 

\(a^2+b^2-c^2\)

\(=2ab\cdot cosC\)

\(\Rightarrow cosa=\dfrac{3^2+4^2-2^2}{2\cdot3\cdot4}=\dfrac{7}{8}\)

Mà: \(sin^2a=1-cos^2a\)

\(\Rightarrow sina=\sqrt{1-cos^2a}\)

\(\Rightarrow sin^2a=\sqrt{1-\left(\dfrac{7}{8}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{15}}{8}\)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tín
Xem chi tiết
Futeruno Kanzuki
24 tháng 1 2017 lúc 19:39

Gọi a , b , c lần lượt là độ dài mỗi cạnh tam giác (cánh đáy)

      x , y , z lần lượt là chiều cao tương ứng với mỗi cạnh đáy

Theo đề bài ,ta có :

a + b + c = 60

x = 12 ; y = 15 ; z = 20

Theo công thức tính diện tích tam giác ,ta có :

\(S=\frac{a.x}{2}=\frac{b.y}{2}=\frac{c.z}{2}\) 

\(\Rightarrow\frac{12a}{2}=\frac{15b}{2}=\frac{20z}{2}\)

Đặt \(\frac{12a}{2}=\frac{15b}{2}=\frac{20c}{2}=k\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{2k}{12}=\frac{k}{6}\\b=\frac{2k}{15}\\c=\frac{2k}{20}=\frac{k}{10}\end{cases}}\)

Thay vào biểu thức a + b + c = 60 , ta có :

\(\frac{k}{6}+\frac{2k}{15}+\frac{k}{10}=60\)

\(\frac{5k}{30}+\frac{4k}{30}+\frac{3k}{30}=60\)

\(\frac{12k}{30}=60\)

12k = 1800

k = 150

=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{150}{6}=25\\y=\frac{2.150}{15}=20\\z=\frac{150}{10}=15\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tín
24 tháng 1 2017 lúc 20:08

Thanks.

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 23:22

a: ha=9; hb=12; hc=16

=>hc*9=ha*16=hb*12

=>hc/16=ha/9=hb/12

=>Haitam giác này đồng dạng 

b: ha=4; hb=5; hc=6

=>ha*6=24; hb*5=25; ha*4=24

=>Hai tam giác này ko đồng dạng

Bình luận (0)