Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khaaaaaa
Xem chi tiết
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 10:48

\(b,N=\left(2x-1\right)^2-4\ge-4\\ N_{min}=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ c,P=\left(2x-5\right)^2+6\left(2x-5\right)+9-4\\ P=\left(2x-5+3\right)^2-4=\left(2x-2\right)^2-4\ge-4\\ P_{min}=-4\Leftrightarrow x=1\\ d,Q=\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+4y+4\right)+1\\ Q=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1\\ Q_{min}=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Akai Haruma
23 tháng 10 2021 lúc 14:10

6a.

$M=x^2-x+1=(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$

$=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}$

Vậy $M_{\min}=\frac{3}{4}$ khi $x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

Ha Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 22:47

a) Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào Q, ta được:

\(Q=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{2}+27}=\dfrac{1}{27+\dfrac{1}{8}}=\dfrac{8}{217}\)

b) Ta có: \(P=\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-9+\sqrt{x}+3-x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

c) Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(P-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6-\left(\sqrt{x}+3\right)}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 23:45

c: \(=\left(4+\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{\left(4-\sqrt{3}\right)^2}\)

=(4+căn 3)(4-căn 3)

=16-3=13

d: \(=\sqrt{6+2\sqrt{5-2\sqrt{3}-1}}\)

\(=\sqrt{6+2\cdot\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{6+2\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3}+1\)

Võ Việt Hoàng
29 tháng 7 2023 lúc 7:26

b) \(\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{23-8\sqrt{5}}\)

\(=\left|1-\sqrt{5}\right|+\sqrt{23-2\sqrt{60}}\)

\(=\sqrt{5}-1+\sqrt{\left(\sqrt{20}\right)^2-2.\sqrt{20}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}-1+\sqrt{\left(\sqrt{20}-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}-1+\sqrt{20}-\sqrt{3}=\sqrt{5}+2\sqrt{5}-1-\sqrt{3}\)

\(=3\sqrt{5}-1-\sqrt{3}\)

tthnew
Xem chi tiết
Vũ Đình Thái
11 tháng 1 2021 lúc 20:35

Gọi giao điểm AE và BP là F;

Gọi giao điểm QD và AB là H; 

Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'     

Dễ cm M là trung điểm AC

Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)

Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)

Mà CM=AM (vì M là tđ AC)

\(\Rightarrow QD=DH\)

Dễ cm P là trung điểm BF

Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)

Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)

Mà DH=QD (cmt) 

\(\Rightarrow BP'=FP'\)

\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF

\(\Rightarrow P\equiv P'\)

\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng

snow miu
Xem chi tiết
missing you =
6 tháng 3 2022 lúc 7:52

\(\left(m-2\right)x^4-2\left(m+1\right)x^2+2m-1=0\left(1\right)\)

\(m=2\left(ktm\right)\)

\(m\ne2:đặt:x^2=t\ge0\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow\left(m-2\right)t^2-2\left(m+1\right)t+2m-1=0\)

\(3nghiem\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1=0\\t1+t2=\dfrac{2m+2}{m-2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m\in\phi\)

\(4nghiem\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\t1+t2>0\Leftrightarrow\\t1.t2>0\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)^2-\left(m-2\right)\left(2m-1\right)>0\\\dfrac{2m+2}{m-2}>0\\\dfrac{2m-1}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)

giải hệ bất pt trên=>m

\(c3:b;\left\{{}\begin{matrix}-8\le x\le-2\\m\left(x-3\right)\ge1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-8\le x\le-2\\m\le\dfrac{1}{x-3}\end{matrix}\right.\)

\(có\) \(nghiệm\Leftrightarrow m\le max:\dfrac{1}{x-3}trên\left[-8;-2\right]\)

\(\Leftrightarrow m\le\dfrac{-1}{5}\)

Thảo NGUYÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 12:59

a: \(A=\dfrac{3n^2+3n}{12n}=\dfrac{3n\left(n+1\right)}{3n\cdot4}=\dfrac{n+1}{4}\)

Vì 4=2^2 ko có thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5

nên \(A=\dfrac{n+1}{4}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

linh hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 13:29

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y\sqrt{2}=6\\2\sqrt{2}x-3y=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-3\sqrt{2}\cdot y=18\\4x-3\sqrt{2}\cdot y=8\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=18-8\sqrt{2}\\x-y\sqrt{2}=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\sqrt{2}-18\\y\sqrt{2}=x-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\sqrt{2}-18\\y\sqrt{2}=8\sqrt{2}-18-6=8\sqrt{2}-24\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\sqrt{2}-18\\y=8-12\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=8\sqrt{2}-18\\y=8-12\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=3\\5x+3y=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15x+10y=15\\15x+9y=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-15\\3x+2y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3-2y=3-2\cdot\left(-15\right)=33\\y=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy: hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=-15\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=23\\4x+5y=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-12y=92\\4x+5y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-17y=85\\x-3y=23\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-5\\x=23+3y=23+3\cdot\left(-5\right)=8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(8;-5)

Panh^^
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 21:24

a: \(\widehat{C}=30^0\)