Cho biểu thức P=
a. Rút gọn P
b. Chứng minh rằng: nếu 0<x<1 thì P>0
c. Tìm GTLN của P.
cho biểu thức p=\(\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}+\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{1+x\sqrt{x}}\right)\)
a rút gọn p
b chứng minh rằng p>1
Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức:
và
với
a) Tính giá trị biểu thức B khi x = 9.
b) Rút gọn A
c) Chứng minh rằng khi A > 0 thì
a) \(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{9-\sqrt{9}+1}{\sqrt{9}-1}=\dfrac{9-3+1}{3-1}=\dfrac{7}{2}\)
b) \(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+2\left(\sqrt{x}-2\right)-9\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
c) \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\left(do.\sqrt{x}+3>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)
\(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
Do \(\sqrt{x}>1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số k âm:
\(B=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+1\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}}+1=2+1=3\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow x=4\)
Cho biểu thức P=\(\dfrac{3x+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x\sqrt{x}+1}\)
a) rút gọn P
b)chứng minh P<4
a: \(P=\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}\)
b: \(P-4=\dfrac{3\sqrt{x}+4-4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+1}=-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 0\)
=>P<4
Cho biểu thức 2 2 1 12 23 23 a a a aa A a, Rút gọn biểu thức b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tố
a, Rút gọn biểu thức
b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản
cho biểu thức A= a3 + 2a2 -1 trên a3 + 2a2 + 2a +1
Rút gọn biểu thức
Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm dc của câu rút gọn biểu thức là một phân số tối giản
a. Ta có biến đổi:
\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)
\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)
\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)
Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)
Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.
Vậy biểu thức A là phân số tối giản.
Cho biểu thức A=a^3+2a^2-1/a^3+2a^2+2a+1
a) Rút gọn biểu thức
b) Chứng minh rằng nếu a là một số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.
a) \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b) \(A=\frac{a\left(a+1\right)-1}{a\left(a+1\right)+1}\)
Với \(a\)nguyên thì \(a\left(a+1\right)\)là tích hai số nguyên liên tiếp nên là số chẵn, do đó \(a\left(a+1\right)-1,a\left(a+1\right)+1\)là hai số lẻ liên tiếp. Do đó \(A\)là phân số tối giản.
Cho biểu thức A = \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
a) Rút gọn biểu thức
b) Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì biểu thức A là 1 phân số tối giản
\(giải:\)\(a,\)
\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)\(=\frac{a^3+a^2+a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
\(=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+1\right)+\left(2a^2+2a\right)}\)
\(=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)
\(=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1+2a\right)}\)
\(=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)
\(=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
\(b,\)gọi d là \(ƯCLN\left(a^2+a-1,a^2+a+1\right)\)
\(\Rightarrow a^2+a-1⋮d\) và \(a^2+a+1⋮d\)
\(\Rightarrow\left(a^2+a-1\right)-\left(a^2+a+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow-2⋮d\)hay\(2⋮d\)
mà \(a^2+a+1=\left(a^2+a\right)+1=a\left(a+1\right)+1\)
mà a(a+1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => a(a+1) là một số chẵn => a(a+1)+1 là một số lẻ
=> a(a+1)+1 không chia hết cho 2 hay \(a^2+a+1\)ko chia hết cho 2
\(\RightarrowƯCLN\left(a^2+a-1,a^2+a+1\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)là một phân số tối giản hay A là phân số tối giải(đpcm)
a ) \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2+a\right)+\left(a+1\right)}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b ) Gọi d là ƯC(a2 + a - 1; a2 + 1 + 1) Nên ta có :
a2 + a - 1 ⋮ d và a2 + a + 1 ⋮ d
=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) ⋮ d
=> 2 ⋮ d => d = { 1; 2 }
Xét a2 + a + 1 = a(a + 1) + 1 . Vì a(a + 1) là 2 số nguyên liên tiếp nên a(a + 1) ⋮ 2
=> a(a + 1) + 1 không chia hết cho 2
=> ƯC(a2 + a - 1; a2 + 1 + 1) = 1
=> \(\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\) là phân số tối giản
Hay \(A\)là phân số tối giản (đpcm)
Cho biểu thức:
a, Rút gọn biểu thức
b,Chứng minh rằng nếu a la 1 số nguyên thì biểu thức tìm được ở câu a là phân số tối giản
a)Xét tử số: a3+2a2-1= a3+a2+a2-a+a-1=(a3+a2)+(a2-a)-(a+1)=a2(a+1)+a(a+1)-(a+1)=(a+1)(a2+a-1)
Xét mẫu số: a3+2a2+2a+1=(a3+1)+(2a2+2a)=(a+1)(a2+a-1)+2a(a+1)=(a+1)(a2+a-1+2a)=(a+1)(a2+a-1+a+a)=(a+1)(a2+a+1)
Vậy A=(a+1)(a2+a-1)/(a+1)(a2+a+1)=(a2+a-1)/(a2+a+1)
cho biểu thức A = \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
a) Rút gọn biểu thức
b) Chứng minh rằng nếu a là số nguyên tố thì giá trị biểu thức tìm được là phân số tối giản
a) \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+1\right)+\left(2a^2+2a\right)}\)
\(=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)
\(=\frac{\left(a+1\right)\left[a^2+a-1\right]}{\left(a+1\right)\left[a^2+a+1\right]}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b) Để phân số \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
\(=\frac{\left(a^2+a+1\right)-2}{a^2+a+1}=1-\frac{2}{a^2+a+1}\)
Để phân số \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)tối giản là \(\frac{2}{a^2+a+1}\) tối giản
=> ƯCLN(2.a2+a+1)=d \(\Rightarrow2⋮d\)
\(d=\pm1\)\(d=\pm2\)(loại) vì d là phân số tối giảnTH1: Nếu d=1 => a2+a+1=1
=> a2+a=0
=> a(a+1)=0 => a=0; a=-1
TH2: Nếu d=-1 => a2+a-1=-1
=> a2+a+2=0 (không xảy ra)
Vậy d=1