Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền các nội dung phù hợp:
Văn bản | Thể thơ | Các phần trong bố cục bài thơ | Câu thơ tương ứng |
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu |
|
|
|
Lai Tân |
|
|
|
Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền các nội dung phù hợp:
Văn bản | Thể thơ | Các phần trong bố cục bài thơ | Câu thơ tương ứng |
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu |
|
|
|
Lai Tân |
|
|
|
Văn bản | Thể thơ | Các phần trong bố cục bài thơ | Câu thơ tương ứng |
Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu | Thất ngôn bát cú | Đề – thực – luận – kết | - Đề: Nhà nước ba năm mở một khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà - Thực: Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm ọe quan trường miệng thét loa - Luận: Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến Váy lê quét đất, mụ đầm ra - Kết: Nhân tài đất Bắc nào ai đó? Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà! |
Lai Tân | Thất ngôn tứ tuyệt | Khởi – thừa – chuyển – hợp. | - Khởi: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc. - Thừa: Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh. - Chuyển: Chong đèn, huyện trưởng làm công việc. - Hợp: Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. |
Trong những trang thông tin sau, trang nào không phù hợp với các em?
A. Trang thông tin về các trò chơi dân gian.
B. Trang thông tin về lịch sử, địa lí.
C. Trang thông tin có nội dung bạo lực.
Trong những trang thông tin sau, trang nào không phù hợp với các em?
A. Trang thông tin về các trò chơi dân gian.
B. Trang thông tin về lịch sử, địa lí.
C. Trang thông tin có nội dung bạo lực.
Ghép các thành phần tình thái (in đậm) với nghĩa phù hợp:
Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin phù hợp về những kiến thức tiếng Việt được củng cố và kiến thức tiếng Việt mới trong các bài ở học kì II. Nêu ví dụ minh họa cho từng nội dung kiến thức đã tóm tắt.
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
|
|
|
|
|
|
|
|
Tham khảo!
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
1 | Trợ từ | - Cách nhận biết trợ từ | - Tác dụng của trợ từ |
2 | Thán từ + Biện pháp tu từ | - Cách nhận biết thán từ - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng | Hai loại thán từ chính |
3 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy |
|
4 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ + Lựa chọn cấu trúc câu | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy - Sự khác nhau về ý nghĩa khi thay đổi cấu trúc câu |
|
5 | Thành phần biệt lập | - Cách nhận biết thành phần biệt lập | - Các thành phần biệt lập và tác dụng, cách nhận biết |
6 | Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết các kiểu câu: câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể |
7 | Câu phủ định và câu khẳng định | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết câu phủ định và câu khẳng định |
Ghép tiếng “hào” trong các từ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:
Ghép các từ tượng hình, từ tượng thanh (in đậm) ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:
a – 7; b - 3; c - 4; d - 6; e - 5g - 2; h - 1
Ghép các thành ngữ, tục ngữ (in đậm) ở cột bên trái với nghĩa phù hợp ở cột bên phải:
Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền nội dung phù hợp:
STT | Văn bản | Đề tài | Ấn tượng chung về văn bản |
1 | Bầy chim chìa vôi | ||
2 | Đi lấy mật | ||
3 | Ngàn sao làm việc |
STT | Văn bản | Đề tài | Ấn tượng chung về văn bản |
1 | Bầy chim chìa vôi | Đề tài trẻ em | Văn bản đã để lại ấn tượng về tình cảm của hai anh em với bầy chim chìa vôi khi mưa to trút xuống. |
2 | Đi lấy mật | Đề tài gia đình, trẻ em | Con người và đất rừng phương Nam đều tuyệt đẹp. Thiên nhiên đất rừng thì hùng vĩ còn con người thì luôn hăng say với công việc, họ có kinh nghiệm trong chính công việc gắn liền với khu rừng. |
3 | Ngàn sao làm việc | Đề tài thiếu nhi, lao động | Ngàn sao cùng làm việc, cùng chung sức đã làm nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu. |
Liệt kê tiếng gọi tên các đồ vật hoặc dụng cụ học tập trong lớp mình , sau đó tạo thành các từ ghép phù hợp về nghĩa
đây ko phải câu hỏi toán muốn hỏi văn thì ra chỗ khác hỏi nhé
nối các vế câu ghép bằng từ và có phải nối với nhau bằng cách trực tiếp không
nhớ giải thích nha
ai nhanh mình tick
Câu ghép là kiểu câu được cấu tạo từ hai cụm chủ ngữ – vị ngữ (C – V) trở lên và không bao hàm nhau”
– Nối trực tiếp: Sử dụng dấu câu (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy)