cho số thập phân 56 , 437 giá trị số 3
3 \(\dfrac{72}{100}\) dưới dạng số thập phân gấp
Viết các phân số thập phân \(\dfrac{{17}}{{10}};\dfrac{{34}}{{100}};\dfrac{{25}}{{1000}}\) dưới dạng số thập phân.
\(\begin{array}{l}\dfrac{{17}}{{10}} = 1,7\\\dfrac{{34}}{{100}} = 0,34\\\dfrac{{25}}{{1000}} = 0,025\end{array}\)
\(\dfrac{17}{10}=1,7\)
\(\dfrac{34}{100}=0,34\)
\(\dfrac{25}{1000}=0,025\)
\(\dfrac{171}{200}\)=\(\dfrac{..........}{...........}\)=...........
Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân.
\(\dfrac{{21}}{{10}};\dfrac{{ - 35}}{{10}};\dfrac{{ - 125}}{{100}};\dfrac{{ - 89}}{{1000}}\)
\(\dfrac{{21}}{{10}} = 2,1;\dfrac{{ - 35}}{{10}} = - 3,5;\dfrac{{ - 125}}{{100}} = - 1,25;\)\(\dfrac{{ - 89}}{{1000}} = - 0,089\)
bài 2: viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân
\(\dfrac{15}{10}=..;\dfrac{35}{100}=...;\dfrac{107}{100}=....\)
\(\dfrac{22109}{1000}=...;\dfrac{14}{5}=...;\dfrac{920}{1000}=...\)
\(\dfrac{138}{100}=...;\dfrac{2007}{10}=...;\dfrac{1}{1000}=...\)
\(\dfrac{15}{10}=1,5;\dfrac{35}{100}=0,35;\dfrac{107}{100}=1,07\)
\(\dfrac{22109}{1000}=22,109;\dfrac{14}{5}=\dfrac{28}{10}=2,8;\dfrac{920}{1000}=0,92\)
\(\dfrac{138}{100}=1,38;\dfrac{2007}{10}=200,7;\dfrac{1}{1000}=0,001\)
1,5
0,35
1,007
22,109
2,8
0,92
1,38
200,7
0,001
Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân:
a) \(\dfrac{1}{10};\dfrac{1}{100};\dfrac{1}{1000};\dfrac{1}{10000}\)
b) \(\dfrac{84}{10};\dfrac{225}{100};\dfrac{6453}{100};\dfrac{25789}{10000}\)
a) \(\dfrac{1}{10}=0,1\)
\(\dfrac{1}{100}=0,01\)
\(\dfrac{1}{1000}=0,001\)
\(\dfrac{1}{10000}=0,0001\)
b) \(\dfrac{84}{10}=8,4\)
\(\dfrac{225}{100}=2,25\)
\(\dfrac{6453}{100}=64,53\)
\(\dfrac{25789}{10000}=2,5789\)
14/25 viết dưới dạng phân số thập phân là:A.28/50 B.56/10 C.56/100
viết phân số 3/10 dưới dạng số thập phân
chữ số 8 trong số thập phân 95,836 có giá trị là
nhanh giúp mik nha mik đg cần gấp
\(\frac{3}{10}=0,3\)
Chữ số 8 trong số thập phân có giá trị là 0,8
kết quả đó nha
1. Viết các số thập phân \(\dfrac{{ - 5}}{{1000}};\dfrac{{ - 798}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.
2. Viết các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân.
1.
\(\dfrac{{ - 5}}{{1000}} = - 0,005;\dfrac{{ - 798}}{{10}} = - 79,8\).
Số đối của -0,005 là 0,005.
Số đối của -79,8 là 79,8.
2.
\( - 4,2 = - \dfrac{{42}}{{10}}; - 2,4 = \dfrac{{ - 24}}{{10}}\).
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó.
1 4 ; - 5 6 ; 13 50 ; - 17 125 ; 11 45 ; 7 14
* Rút gọn các phân số về phân số tối giản :
* Xét các mẫu số :
4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = 32.5 ; 2 = 21
* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :
* Các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :
Viết hỗn số \(4\dfrac{5}{100}\) dưới dạng số thập phân