Những câu hỏi liên quan
Khúc Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 2 2016 lúc 17:24

2n + 5 chia 2n + 3 dư 2

2n + 3 chia 2n + 1 dư 2

Không chứng minh được !

Bình luận (0)
Yuu Shinn
15 tháng 2 2016 lúc 17:21

không được đâu vì các số này là số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
nem nem
Xem chi tiết
Minh Vũ
19 tháng 12 2021 lúc 20:04

1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3

Bình luận (2)
Minh Nguyen
23 tháng 3 2022 lúc 21:05

1 bố + 1 mẹ = 1 thk con

đếm xem bao nhiêu người đó là đáp án

Bình luận (0)
Mai Vĩnh Nam Lê
Xem chi tiết
Nga Nguyen
17 tháng 3 2022 lúc 20:58

ko bt r 

Bình luận (0)
Ng Ngọc
17 tháng 3 2022 lúc 20:59

chứng minh đc nhưng k rảnh

Bình luận (4)
ACE_max
17 tháng 3 2022 lúc 20:59

undefined

Bình luận (6)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen THi HUong Giang
24 tháng 2 2017 lúc 20:53

Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học.
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3
Bài toán có thể suy luận như sau:
Giải
1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
Giải thích:
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

( Từ ví dụ trên, bạn có thể tìm những sai lầm trong các " chứng minh ". )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
14 tháng 5 2020 lúc 21:40

1+1=3

Ta có:

0.(1+1)=0.3

Vì 2 tích bằng nhau và cùng có chung 1 thừa số là 0

⇒ 2 thừa số còn lại bằng nhau

⇒ 1+1=3

Vậy 1+1=3

Bình luận (1)
Trafalgar D Water Law
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
quang
23 tháng 2 2017 lúc 17:46

sao đăng nhiều câu hỏi thế

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Huyền Chu Văn An
23 tháng 2 2017 lúc 18:23

oho

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 2 2017 lúc 19:46

1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Huyền Chu Văn An
23 tháng 2 2017 lúc 17:53

ohooaoabatngo

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
23 tháng 2 2017 lúc 17:43
Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học.
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3
Bài toán có thể suy luận như sau:
Giải
1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
Giải thích:
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

( Từ ví dụ trên, bạn có thể tìm những sai lầm trong các " chứng minh ". )
Bình luận (4)