Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
hưng phúc
7 tháng 11 2021 lúc 19:16

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2Mg + O2 ---> 2MgO

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,5}{1}\)

Vậy oxi dư, magie hết.

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_{2_{dư}}}=0,5.32-0,05,32=14,4\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thảo My Lê Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
17 tháng 2 2022 lúc 17:38

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4|\)

       3          2            1

      0,3     0,15       0,075

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,3}{3}>\dfrac{0,15}{2}\)

                  ⇒ Fe dư , O2 phản ứng hết

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2

\(n_{Fe3O4}=\dfrac{0,15.1}{2}=0,075\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe3O4}=0,075.232=17,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,3-\left(\dfrac{0,15.3}{2}\right)=0,075\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe\left(dư\right)}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Buddy
17 tháng 2 2022 lúc 17:42

3Fe+2O2-to>Fe3O4

       0,15--------0,075

n Fe=\(\dfrac{16,8}{56}\)=0,3 mol

n O2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol

3Fe+2O2-to>Fe3O4

=>Fe dư , dư :0,075 mol

=>mFe=0,075.56=4,2g

=>m Fe3O4= 0,075.232=17,4g

 

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 1 2022 lúc 21:05

\(a,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

\(b,n_{O_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Lập.tỉ.lệ:\dfrac{n_{Al}}{4}>\dfrac{n_{O_2}}{3}\Rightarrow Al.dư\\ Theo.PTHH:n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,2\left(mol\right)\\ n_{Al\left(dư\right)}=n_{Al\left(bđ\right)}-n_{Al\left(pư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,1=102=10,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2019 lúc 5:13

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2017 lúc 14:08

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2018 lúc 14:22

Đáp án : B

Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng => mCu = 9,6g => nCu = 0,15 mol

,nH2 = 0,25 mol < nH2SO4 = 0,5 mol

=> axit dư nH+ = 0,5 mol và kim loại tan hết

=> 3nAl + 2nFe = 2nH2 = 0,5 mol và 27nAl + 56nFe = 17,9 – 9,6

=> nAl = nFe = 0,1 mol

,nNaNO3 = 0,12 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2H2O

=> sau phản ứng có : 0,15 mol Cu2+ ; 0,1 mol Al3+ ; 0,1 mol Fex+ ; 0,5 mol SO42- ; 0,12 mol Na+ ; 0,02 mol H+

,nNO = nNO3 = 0,12 mol => V = 2,688 lit

Nếu tính lượng muối thì phải loại ra 0,01 mol H2SO4

=> mmuối = 67,7g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2018 lúc 2:22

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2018 lúc 14:23

Chú ý: Cr không phản ứng với NaOH kể cả NaOH đặc nóng

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2017 lúc 5:03

Đáp án D

Ta có:

→ n H 2 = n C r = 0 , 03   m o l < n H 2 (đề bài) = 0,045 mol

→ Chứng tỏ Y phải có Al dư và 0,06 mol Cr.

Như vậy  Y A l :   0 , 01   m o l A l 2 O 3 :   0 , 015   m o l C r :   0 , 03   m o l → n N a O H = 0 , 04 m o l

Chú ý: Cr không phản ứng với NaOH kể cả NaOH đặc nóng

 

Bình luận (0)