nAl=10,8/27=0,4 mol
nO2=3,36/22,4=0,15 mol
4Al + 3O2 --> 2Al2O3
0,2 0,15 0,1 mol
ta thấy nAl/4=0,1 >nO2/3=0,05
=> mAl2O3=0,05*102=5,1 g
mAl=0,2*27=5,4g
mAl sau p/ứ=10,8-5,4=5,4 g
nAl=10,8/27=0,4 mol
nO2=3,36/22,4=0,15 mol
4Al + 3O2 --> 2Al2O3
0,2 0,15 0,1 mol
ta thấy nAl/4=0,1 >nO2/3=0,05
=> mAl2O3=0,05*102=5,1 g
mAl=0,2*27=5,4g
mAl sau p/ứ=10,8-5,4=5,4 g
Ngta đốt cháy nhôm ( Al) trong bình chứa khí Oxi (O2) thì thu được nhôm oxit ( Al2O3)
a) lập phương trình hóa học của phản ứng ?
Nếu có 5,4g nhôm tham gia phản ứng hãy tính
b) Thể tích khí O2 tham gia phản ứng ( đktc )
c) Khối lượng nhôm oxit thu được?
Đốt cháy hoàn toàn bột nhôm trong khí õi. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2.04g nhôm oxit. Tính thể tích oxi cần dùng cho phản ứng ở đktc Giúp mk vs
Câu 1: Đốt cháy 24,8 gam photpho trong bình chứa 34 gam khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất còn dư và khối lượng dư là:
A. Photpho, dư 16,8 gam B. Khí oxi , dư 2gam
C. Khí oxi, dư 8,4 gam D. Photpho, dư 4 gam
Câu 2: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 2,8 lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng chất nào còn dư ?
A. Hai chất vừa hết B. không xác định được
C. Oxi dư D. phốt pho dư
Câu 3: Đốt cháy 6,2 g phốt pho trong bình chứa 6,72 lít (đktc) khí oxi. Khối lượng chất P2O5 tạo ra là:
A. 15,2 g B. 17,2 g C. 14,2 g D. 16,2 g
Câu 4: Đốt sắt trong khí O2 ta thu được oxit sắt từ Fe3O4. Muốn điều chế 23,2g Fe3O4 thì khối lượng Fe cần có là:
A. 13,8g B. 16,8g C. 14,8g D. 12,8g
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế cùng thể tích O2 (ở cùng điều kiện). Dùng chất nào dưới đây để có khối lượng nhỏ nhất
A. KClO3 B. KMnO4 C. H2O D. KNO3
Câu 6: Cho các oxit sau CuO, Al2O3, K2O, SO3. Tỉ lệ % Oxi trong oxit nào lớn nhất ?
A. Al2O3 B. K2O C. CuO D. SO3
Câu 7: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí ?
A. Sự hô hấp của các động vật B. Sự gỉ của cá vật dụng bằng sắt
C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự cháy của than, củi, bếp ga
Câu 8: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
Câu 9: Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu B. Photpho còn thiếu, oxi dư
C. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
Câu 10: Có một số công thức hoá học oxit được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công thức sai?
1. CO, O3, Ca2O, Cu2O, Hg2O, NO 2. CO2, N2O5, CuO, Na2O, Cr2O3, Al2O3
3. N2O5, NO, P2O5, Fe2O3, Ag2O, K2O 4. MgO, PbO, FeO, SO2, SO4, N2O
5. ZnO, Fe3O4, NO2, SO3, H2O2, Li2O
A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5
: Cho 8,1 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam HCl.
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b/ Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
c/ Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
d/ Dẫn lượng khí hiđro sinh ra ở trên qua bột CuO nung nóng. Tính khối lượng đồng sinh ra sau phản ứng.
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ a/b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
Đốt cháy hết 10,5 gam kim loại kẽm trong không khí thu được 20 gam hợp chất kẽm oxit(ZnO). biết rằng kẽm cháy là xảy ra phản ứng với khi oxy trong không khi
a)Viết pthh và công thức về khối lượng của phản ứng trên
b)tính khôi lượng khí oxi đã phản ứng
Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (dktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A
a) Tính m
b) Để hòa tan một lượng chất rắn a ở trên cần vừa đủ V (ml) dung dịch HCl 1M. Tính V và khối lượng muối thu được sau phản ứng
Câu 6
1.Để đốt cháy một lượng bột Aluminium cần dùng 2,479 lít khí Oxygen ở đktc, sau phản ứng thu được Oxide Aluminium từ (Al3O4). Tính Khối lượng bột Aluminium cần dung
2 .Tính khối lượng dung dịch KCl 10% cần trộn với 300 gam dung dịch KCl 25% để thu được dung dịch KCl 15%.
Hiđro clorua ( hcl ) là một chất khí được dùng để sản xuất axit clohiđric ( 1 trong các axit được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm ) . trong công nghiệp , hiđro clorua được điều chế bằng cách đốt khí hiđro trong khí clo. Tính thể tích khí clo ( ở đktc ) cần dùng để phản ứng vừa đủ với 67,2 lít khí hiđro (ở đktc ) và khối lượng khí Hiđro clorua thu được sau phản ứng .
Nêu nêu các bước giải bài toán tính theo phương trình hóa học .