Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mai hoa
Xem chi tiết
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
2 tháng 4 2018 lúc 21:05

Tại x=11

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^{17}-\left(x+1\right)x^{16}+\left(x+1\right)x^{15}-...+\left(x+1\right)x-1\)

\(f\left(x\right)=x^{17}-x^{17}-x^{16}+x^{16}+x^{15}-...+x^2+x-1\)

\(f\left(x\right)=x-1\)

\(f\left(x\right)=10\)

Nguyễn Thanh Hằng
2 tháng 4 2018 lúc 21:08

\(x=11\Leftrightarrow12=x+1\)

\(f\left(x\right)=x^{17}-12x^{16}+12x^{15}-12x^{14}+........+12x-1\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^{17}-\left(x+1\right)x^{16}+\left(x+1\right)x^{15}-.......+\left(x+1\right)x-1\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^{17}-x^{17}-x^{16}+x^{16}+x^{15}-.....+x^2+x-1\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x-1\)

\(x=11\)

\(\Leftrightarrow f\left(11\right)=11-1=10\)

Vậy \(f\left(11\right)=10\)

Hà Văn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Võ Thị KimThoa
12 tháng 3 2017 lúc 17:20
Hà Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
5 tháng 11 2015 lúc 10:05

Bài 1. 

a. \(3^4.5^4-\left(15^2+1\right)\left(15^2-1\right)=15^4-\left(15^4-1\right)=1\)

b. \(x=11\Rightarrow x+1=12\)

Từ đây, ta có: \(x^4-\left(x+1\right)x^3+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+111=-x+111=-11+111=100\)

Bài 2. 

\(3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=2^{32}-1\)

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Lê Huyền
Xem chi tiết
nguyen my chi
Xem chi tiết
Sarah
7 tháng 7 2017 lúc 19:16

Ta có : x4 - 12x3 + 12x2 - 12x + 111 

= x3(x - 12) + 12x(x - 1) + 111

Thay x = 11 vào => 113(11 - 12) + 12.11.(11 - 1) + 111

= 113 + 120.11 + 111

= 121.11 + 120.11 + 111

= 11(121 + 120) + 111

= 11.241 + 111

= 2651 + 111

= 2762

Tú Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 3 2019 lúc 8:31

Câu 1:

Với \(x=11\Rightarrow12=x+1\) ta có: \(x^{17}-12x^{16}+12x^{15}-....+12x-1\)

\(=x^{17}-\left(x+1\right)x^{16}+\left(x+1\right)x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+...+\left(x+1\right)x-1\)

\(=x^{17}-x^{17}-x^{16}+x^{16}+x^{15}-x^{15}-x^{14}+...-x^3-x^2+x^2+x+1\)

\(=x+1\)

\(=12\)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 3 2019 lúc 8:38

Câu 2:

Do \(VT>0\Rightarrow VP>0\Rightarrow x>0\Rightarrow\) tất cả các biểu thức dưới dấu trị tuyệt đối đều dương, phương trình trở thành:

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(\Leftrightarrow100x+\frac{1+2+3+...+100}{101}=101x\)

\(\Rightarrow x=\frac{100.101}{2.101}=50\)

Câu 3:

\(A=n^3-n+3\left(n^2-1\right)=n\left(n^2-1\right)+3\left(n^2-1\right)\)

\(A=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Do n lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(\Rightarrow A=\left(2k+4\right).2k.\left(2k+2\right)=8k.\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Do \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

\(\Rightarrow A⋮\left(8.6\right)\Rightarrow A⋮48\)