\(\sqrt{x^2-2x+3}\) = x - 5
tìm x
|x−1|−2x=5
tìm x ạ !! nhanh giùm
Trường hợp 1: x - 1 ≥ 0 → x ≥ 1
→ x - 1 = 2x - 5
→ x - 2x = -5 + 1
→ - x = - 4
→ x = 4
Trường hợp 2: x - 1 ≤ 1 → x ≤ 1
→ - ( x - 1) = 2x - 5
→ - x + 1 = 2x - 5
→ -x - 2x = -5 - 1
→ -3x = 6
→ x = 2 (loại)
Vậy, x = 4
cho hai đường thẳng : (d1)= (m+3)x-1-m ( m khác -3)
(d2)= 2x+5
tìm m để (d1)//(d2)
cho (d):y=(3-m)x+m-5
tìm m để (d) // (d'):y=2x+3. Khi đó hãy tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng (d) và (d')
Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\m-5\ne3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne8\end{matrix}\right.\)
=>m=1
=>(d): y=(3-1)x+1-5=2x-4
Ta có: (d): y=2x-4; (d'): y=2x+3
Lấy A(3;2) thuộc (d)
=>KHoảng cách từ (d) đến (d') sẽ là khoảng cách từ A đến (d')
(d'): y=2x+3
=>2x-y+3=0
Khoảng cách từ A đến (d') là:
\(\dfrac{\left|2\cdot3+\left(-1\right)\cdot2+3\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{7}{\sqrt{5}}=\dfrac{7\sqrt{5}}{5}\)
=>\(d\left(\left(d\right);\left(d'\right)\right)=\dfrac{7\sqrt{5}}{5}\)
2/6+2/12+2/20+...+2/x(x+1)=4/5
tìm x
Bài 1: Giải ptrình
a) \(-2\sqrt{2}x-1=2\sqrt{2}x^2+2x+3\)
b) \(x^2-2\sqrt{3}x-\sqrt{3}=2x^2+2x+\sqrt{3}\)
c) \(\sqrt{3}x^2+2\sqrt{5}x-3\sqrt{3}=-x^2-2\sqrt{3}x+2\sqrt{3}+1\)
a: =>\(x^2\cdot2\sqrt{2}+x\left(2+2\sqrt{2}\right)+4=0\)
\(\text{Δ}=\left(2\sqrt{2}+2\right)^2-4\cdot2\sqrt{2}\cdot4=12-24\sqrt{2}< 0\)
=>PTVN
b:
\(\Leftrightarrow2x^2+2x+\sqrt{3}-x^2+2\sqrt{3}x+\sqrt{3}=0\)
=>\(x^2+x\left(2\sqrt{3}+2\right)+2\sqrt{3}=0\)
\(\text{Δ}=\left(2\sqrt{3}+2\right)^2-4\cdot2\sqrt{3}=16>0\)
PT có hai nghiệm là;
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2\sqrt{3}-2-4}{2}=-\sqrt{3}-3\\x=\dfrac{-2\sqrt{3}-2+4}{2}=-\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình
a) \(\sqrt{2x-5}=\sqrt{x+3}\)
b) \(\sqrt{2x^2-x+4}-2=x\)
c) \(\sqrt{1-x}=\sqrt{3x+2}\)
d) \(\sqrt{2x-3}=\sqrt{x-2}\)
e) \(\sqrt{x-2}-\sqrt{3+2x}=0\)
3x-2 chia hết cho x-5
Tìm số nguyên xTa có: \(3x-2⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow3x-15+13⋮x-5\)
mà \(3x-15⋮x-5\)
nên \(13⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow x-5\inƯ\left(13\right)\)
\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{6;4;18;-8\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{6;4;18;-8\right\}\)
Ta có : \(3x-2⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow3x-15+13⋮x-5\)
Thấy \(3x-15=3\left(x-5\right)⋮x-5\)
Nên để \(3x-2⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow13⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow x-5\inƯ_{\left(13\right)}\)
\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{5;4;18;-8\right\}\)
Vậy ...
\(3x-2⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)-\left(3x-15\right)⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow7⋮x-5\)
\(\Rightarrow\) x-5 là ước của 7
\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)
Cho 2 số dương x,y thỏa mãn x+y≥5
Tìm GTNN của biểu thức
A= \(18x+\dfrac{56}{3}y+\dfrac{4}{x}+\dfrac{15}{y}\)
Min của A là 99 khi (x;y)=(2;3).
Chúc abh học tốt.
\(A=\left(x+\dfrac{4}{x}\right)+5\left(\dfrac{y}{3}+\dfrac{3}{y}\right)+17\left(x+y\right)\)
\(A\ge2\sqrt{\dfrac{4x}{x}}+5.2\sqrt{\dfrac{3y}{3y}}+17.5=99\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(2;3\right)\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x\sqrt{x^2+1}+2x+1}{\sqrt[3]{2x^3+x+1}+x}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{2x^2-x+1}-\sqrt[3]{2x+3}}{3x^2-2}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{4x^2+x}+\sqrt[3]{8x^3+x-1}}{\sqrt[4]{x^4+3}}\)
a/ \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{x}{x}\sqrt{x^2+1}+\dfrac{2x}{x}+\dfrac{1}{x}}{\dfrac{x}{x}\sqrt[3]{\dfrac{2x^3}{x^3}+\dfrac{x}{x^3}+\dfrac{1}{x^3}}+\dfrac{x}{x}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}+2}{\sqrt[3]{2}+1}=+\infty\)
b/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{2.1^2-1+1}-\sqrt[3]{2.1+3}}{3.1^2-2}=...\)
c/ \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x\sqrt{\dfrac{4x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}}+x\sqrt[3]{\dfrac{8x^3}{x^3}+\dfrac{x}{x^3}-\dfrac{1}{x^3}}}{x\sqrt[4]{\dfrac{x^4}{x^4}+\dfrac{3}{x^4}}}=\dfrac{2+2}{1}=4\)
tính giá trị lớn nhất của
A = -( x + 1 ) \(^2\)+ 5
tìm x
2. x - 0, 7 = 1, 3
x - √25 = \(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\)
\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\) : x = \(\dfrac{2}{5}\)
\(\text{#ID07 - DNfil}\)
`A = -(x + 1)^2 + 5`
Ta có: `(x + 1)^2 \ge 0` `AA` `x`
`=> -(x + 1)^2 \le 0` `AA` `x`
`=> -(x + 1)^2 + 5 \le 5` `AA` `x`
Vậy, GTLN của A là `5` khi `(x + 1)^2 = 0 => x + 1 = 0 => x = -1`
________
2.
`2x - 0,7 = 1,3`
`=> 2x = 1,3 + 0,7`
`=> 2x = 2`
`=> x = 1`
Vậy, `x = 1`
__
`x - \sqrt{25} = (2/5 - 6/5)`
`=> x - \sqrt{25} = -3/5`
`=> x = -3/5 + \sqrt{25}`
`=> x = -3/5 + 5`
`=> x = 22/5`
Vậy, `x = 22/5`
__
`3/4 + 1/4 \div x = 2/5`
`=> 1/4 \div x = 2/5 - 3/4`
`=> 1/4 \div x = -7/20`
`=> x = 1/4 \div (-7/20)`
`=> x = -5/7`
Vậy, `x = -5/7.`