Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 11 2021 lúc 20:52

giả sử \(n^2+6n+3\) là SCP

Đặt \(n^2+6n+3=k^2\)

\(\Rightarrow\left(n^2+6n+9\right)-k^2-6=0\\ \Rightarrow\left(n+3\right)^2-k^2=6\\ \Rightarrow\left(n-k+3\right)\left(n+k+3\right)=6\)

Vì \(n\in N\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-k+3\in Z,n+k+3\in Z\\n-k+3< n+k+3\\n-k+3,n+k+3\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\)

rồi bạn lập bảng ra, tự lm tiếp nhé

Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 21:36

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\)

Đặt \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=5k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{2a-4b}{a-5b}\)

\(=\dfrac{2\cdot3k-4\cdot5k}{3k-5\cdot5k}=\dfrac{6k-20k}{3k-25k}\)

\(=\dfrac{-14k}{-22k}=\dfrac{7}{11}\)

Kim Ngann
Xem chi tiết
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 15:05

=>2ab-3a+b-9=0

=>b(2a+1)-3a-4,5-*4,5=0

=>b(2a+1)-1,5(2a+1)=4,5

=>(2a+1)(b-1,5)=4,5

=>(2a+1)(2b-3)=9

=>\(\left(2a+1;2b-3\right)\in\left\{\left(1;9\right);\left(3;3\right);\left(9;1\right)\right\}\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(0;6\right);\left(1;3\right);\left(4;2\right)\right\}\)

HalyVian
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 12 2023 lúc 5:34

K = a² - 2ab + 5b² - 4b + 9

= (a² - 2ab + b²) + (4b² - 4b + 1) + 8

= (a - b)² + (2b - 1)² + 8

Do (a - b)² ≥ 0 với mọi a, b ∈ R

(2b - 1)² ≥ 0 với mọi b R

⇒ (a - b)² + (2b - 1)² ≥ 0 với mọi a, b ∈ R

⇒ (a - b)² + (2b - 1)² + 8 ≥ 8 với mọi a, b ∈ R

Vậy GTNN của K là 8 khi a = b = 1/2

Nguyễn Tiến Đoàn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 4 2022 lúc 20:15

\(A=\dfrac{x}{\left(x+2022\right)^2}=\dfrac{x}{x^2+4044x+2022^2}=\dfrac{1}{x+4044+\dfrac{2022^2}{x}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{2022^2}{x}\right)+4044}\le\dfrac{1}{2.\sqrt{x}.\sqrt{\dfrac{2022^2}{x}}+4044}=\dfrac{1}{2..\sqrt{\dfrac{x.2022^2}{x}}+4044}=\dfrac{1}{4044+4044}=\dfrac{1}{8088}\)-\(A_{max}=\dfrac{1}{8088}\Leftrightarrow x=2022\)

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2022 lúc 23:46

Lời giải:

Vì $a,b$ là số tự nhiên nên $2a+1,b-2$ là số nguyên

$(2a+1)(b-2)=12$ nên $2a+1$ là ước của $12$
Mà $2a+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2a+1\in\left\{1;3\right\}$

Nếu $2a+1=1$ thì $b-2=12:1=12$

$\Rightarrow a=0; b=14$ (thỏa mãn)

Nếu $2a+1=3$ thì $b-2=12:3=4$

$\Rightarrow a=1; b=6$ (thỏa mãn)

ducanh the
Xem chi tiết
Đà Kì
Xem chi tiết