Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chyyy Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
9 tháng 11 2021 lúc 19:44

a) a//b vì c cắt a và b vông góc tại điểm A và B

 

Nguyễn Thảo Trang
9 tháng 11 2021 lúc 19:45

Vì C1 và C2 là hai cặp góc đối đỉnh 

⇒ C1=C2 (45o)

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 19:49

a, Vì a⊥c và b⊥c nên a//b

b, Ta có \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=54^0\) (đối đỉnh)

Mà a//b nên \(\widehat{D_1}=180^0-\widehat{C_1}=126^0\) (trong cùng phía)

c, Vì a//b nên \(\widehat{C_1}=\widehat{MDN}=54^0\)

Xét tam giác MND có \(\widehat{NMD}=180^0-\widehat{N_1}-\widehat{MDN}=180^0-36^0-54^0=90^0\)

Vậy CM⊥MN

Cao Sinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 3 2022 lúc 0:02

Lời giải:

a. Để $f(x)=x^2-2mx+3m+4\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} a=1>0\\ \Delta'=m^2-3m-4\leq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m^2-3m-4\leq 0\)

$\Leftrightarrow (m+1)(m-4)\leq 0$

$\Leftrightarrow -1\leq m\leq 4$

b.

Để pt có 2 nghiệm pb cùng dấu thì:
\(\left\{\begin{matrix} \Delta'=m^2-3m-4>0\\ P=3m+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (m+1)(m-4)> 0\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m> 4 \text{hoặc} m< -1\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

$\Leftrightarrow m>4$ hoặc $\frac{-4}{3}< m < -1$

Akai Haruma
20 tháng 3 2022 lúc 0:02

Lời giải:

a. Để $f(x)=x^2-2mx+3m+4\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} a=1>0\\ \Delta'=m^2-3m-4\leq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m^2-3m-4\leq 0\)

$\Leftrightarrow (m+1)(m-4)\leq 0$

$\Leftrightarrow -1\leq m\leq 4$

b.

Để pt có 2 nghiệm pb cùng dấu thì:
\(\left\{\begin{matrix} \Delta'=m^2-3m-4>0\\ P=3m+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (m+1)(m-4)> 0\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m> 4 \text{hoặc} m< -1\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

$\Leftrightarrow m>4$ hoặc $\frac{-4}{3}< m < -1$

Akai Haruma đã xóa
Cao Sinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 2022 lúc 21:17

Gọi chữ số hàng chục là x và chữ số hàng đơn vị là y (x;y là các chữ số từ 0 đến 9)

Do chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị là 4

\(\Rightarrow x-y=4\)

Giá trị chữ số ban đầu: \(10x+y\)

Giá trị chữ số sau khi đổi chỗ: \(10y+x\)

Do tổng số mới và số cũ là 132 nên ta có pt:

\(10x+y+10y+x=132\Rightarrow11\left(x+y\right)=132\Rightarrow x+y=12\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\x+y=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy số đó là 84

Pháttài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 20:27

Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=46 và 2a+3b=118

=>a=20 và b=26

Pháttài
Xem chi tiết
Pháttài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 12:25

a: Phần đất đào lên là một hình lăng trụ đứng. Mặt đáy của hình lăng trụ đứng là hình thang có các cạnh đáy là 1,8m và 1,2m, chiều cao là 1,5m

Chiều cao là 20m

\(S_{đáy}=\dfrac{1.8+1.2}{2}\cdot1.5=1.5\cdot1,5=2.25\left(m^2\right)\)

Thể tích khối đất phải đào lên là:

2,25*20=40,5(m3)

Bề dày của lớp đất rải là:

40,5:20:1,5=27:20=1,35(m)

b: Số chuyến ô tô phải dùng là:

40,5:6=6,75

=>Cần 7 chuyến

Pháttài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 12:20

Gọi giao của AO với (O) là D

=>AD=2R

ΔACD nội tiếp đường tròn đường kính AD

=>ΔACD vuông tại C

mà CB vuông góc AD

nên CB^2=AB*BD

=>CB^2=AB(2*R-AB)

=>1,1(2*R-1,1)=28,4^2

=>R=367,2m

=>AD=734,4(m)

\(AC=\sqrt{1.1^2+28.4^2}=28,42\left(m\right)\)

OA=OC=367,2m

\(cosAOC=\dfrac{OA^2+OC^2-AC^2}{2\cdot OA\cdot OC}\simeq0.998\)

=>góc AOC=4 độ

=>sđ cung AC=4 độ

Hà Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 13:57

4.

a.

- Với \(m=0\Rightarrow y=-1\) hàm không có tiệm cận

- Với \(m\ne0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{x-1}{mx^2-x+1}=0\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang

Xét phương trình \(mx^2-x+1=0\) có \(\Delta=1-4m\)

+ Với \(m>\dfrac{1}{4}\Rightarrow\Delta< 0\Rightarrow\) \(mx^2-x+1=0\) vô nghiệm hay ĐTHS ko có tiệm cận đứng

+ Với \(m=\dfrac{1}{4}\Rightarrow mx^2-x+1=0\) có nghiệm kép hay ĐTHS có 1 tiệm cận đứng

+ Với \(m< \dfrac{1}{4}\Rightarrow mx^2-x+1=0\) có 2 nghiệm pb (và luôn khác 1 với \(m\ne0\) ) nên ĐTHS có 2 tiệm cận đứng.

Kết luận...

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 14:03

4b.

- Với \(m=0\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{-1}{x^2-x-2}=0\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang

\(\lim\limits_{x\rightarrow\left\{-1;2\right\}}\dfrac{-1}{x^2-x-2}=\infty\) nên \(x=-1;x=2\) là 2 tiệm cận đứng

- Với \(m\ne0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{mx^3-1}{x^2-x-2}=\infty\) nên ĐTHS không có tiệm cận ngang

Phương trình \(x^2-x-2=0\) có 2 nghiệm \(x=\left\{-1;2\right\}\) nên:

+ Nếu \(m=-1\Rightarrow-x^3-1=0\) có 1 nghiệm \(x=-1\Rightarrow\) hàm có đúng 1 tiệm cận đứng \(x=2\)

+ Nếu \(m=\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{1}{8}x^3-1=0\) có 1 nghiệm \(x=2\Rightarrow\) ĐTHS hàm có đúng 1 tiệm cận đứng \(x=-1\)

+ Nếu \(m\ne\left\{-1;\dfrac{1}{8}\right\}\Rightarrow mx^3-1=0\) có nghiệm khác \(\left\{-1;2\right\}\Rightarrow\) ĐTHS có 2 tiệm cận đứng.

Kết luận...

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 14:05

6.

Do ở cả 2 ý tử số đều khác 0 với mọi x nên ĐTHS có 2 tiệm cận đứng khi và chỉ khi mẫu số có 2 nghiệm pb.

Điều này tương đương với:

a. 

\(\Delta'=\left(2m+3\right)^2-4\left(m^2-1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow12m+13>0\Rightarrow m>-\dfrac{13}{12}\)

b.

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-12>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>-1+2\sqrt{3}\\m< -1-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Hà Minh Ngọc
Xem chi tiết
Ami Mizuno
11 tháng 7 2021 lúc 15:46

Không có mô tả.

Ami Mizuno
11 tháng 7 2021 lúc 15:51

Không có mô tả.

Ami Mizuno
11 tháng 7 2021 lúc 16:09

nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 22:02

2:

1: x^3-5x+a chia hết cho x-3

=>x^3-9x+4x-12+a+12 chia hết cho x-3

=>a+12=0

=>a=-12

2: 2x^2+x+a chia hết cho x+3

=>2x^2+6x-5x-15+a+15 chia hết cho x+3

=>a+15=0

=>a=-15

3: x^3+2x^2+a chia hết cho x+3

=>x^3+3x^2-x^2+9+a-9 chia hết cho x+3

=>a-9=0

=>a=9

4: 4x^2-6x+a chia hết cho x-3

=>4x^2-12x+6x-18+a+18 chia hết cho x-3

=>a+18=0

=>a=-18

5: 2x^2+ax-4 chia hết cho x+4

=>2x^2+8x+(a-8)x+4a-32-4a+24 chia hết cho x+4

=>-4a+24=0

=>a=6

6: x^3-7x^2+ax chia hết cho x-2

=>x^3-2x^2-5x^2+10x+(a-10)x-2(a-10)+2(a-10) chia hết cho x-2

=>2(a-10)=0

=>a=10