Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nếu là bạn thì hãy mãi m...
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
28 tháng 4 2016 lúc 20:54

-Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
-Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung --Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao.
-Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh).
-Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là -người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

-Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán.
-Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

-Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

 

dương Nguyễn
28 tháng 4 2016 lúc 20:55

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực

my yến
24 tháng 1 2018 lúc 10:58

Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì thay đổi ?

Trả lời :

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận : Giao Chỉ và Cửu Chân.

- Năm 111 TCN, nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận : Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam với 6 quận của Trung Quốc gộp thành Chân Giao.

- Nhà Hán ra sức bốc lột nhân dân ta bằng nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt và muối.

Ngô Phương Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
1 tháng 3 2016 lúc 21:02

1.Thế kỉ 2 TCN đến thế kỉ 1 có sự thay đổi là :

- Sau khi thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN Triệu Đà sấp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.

- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gồm với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Đứng đầu châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự đều là người Hán. Ở các quận, huyện nhà Hán vẫn để các Lạc tướng trị dân như cũ.

* Chính sách thống trị của phong kiến Phương Bắc:

- Ra sức bóc lột dân ta bằng ca thứ thuế nhất là thuế muối và thuế sắt,... và bắt cống nạp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai,...

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

a) Nguyên nhân

- Do chính sách thống trị tàn bào của triều đại phong kiến Phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu về Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ thành lẻn trốn và Nam Hải, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan

c) Kết quả

- Cuộc khởi nghĩa danh được thắng lợi.

Lê Thị Quỳnh Giao
7 tháng 3 2016 lúc 14:44

a. Nước Âu Lạc từ thế kỷ 2-> thế kỷ 1 có gì đổi thay là:

Trả lời: 

-Năm 179 , Triệu Đà sắp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia làm 2 quận : Giao Chỉ và Cửu Chân

- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc chia thành 3 quận : Giao Chỉ , Cửu Chân và Nhật Nam , gộp với 6 quận bên Trung Quốc thành Châu Giao 

+ Đứng đầu châu là thứ sự 

+Dưới châu là quận do thái thú đứng đầu

+Dưới quận là huyện do Lạc tướng cai quản 

-Nhân dân Châu Giao , chịu nhiều thứ thuế ( thuế muối , thuế sắt) và cống nạp nạng nề ( sừng tê , ngọc trai , đồi mồi ,...) 

-> Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta nhằm đồng hóa dân ta

b. Nguyên nhân : nợ nước thù nhà hai bà phất cờ khởi nghĩa .

c.Ý ngĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước , ý chí bất khuất của dân tộc ta

hihi

Nguyễn Quỳng Trâm
8 tháng 5 2016 lúc 9:18

trời ơi tui đang bíbucqua

Nguyễn việt anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
17 tháng 4 2020 lúc 16:28

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

CHÚC BẠN HỌC TẬP TỐT !!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn việt anh
18 tháng 4 2020 lúc 14:53

Thank bạn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoài Thu
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
25 tháng 12 2016 lúc 15:54

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
 

Thúi Thị Thơm
25 tháng 12 2016 lúc 15:56

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

 

Nguyễn Vũ Cát Linh
10 tháng 1 2017 lúc 17:07

trong SGK có đó bn

Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
22 tháng 2 2020 lúc 15:56

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

Khách vãng lai đã xóa
Phúc
22 tháng 2 2020 lúc 16:07

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 2 2020 lúc 17:53

- Sau khi thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN Triệu Đà sấp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.

- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gồm với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Đứng đầu châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự đều là người Hán. Ở các quận, huyện nhà Hán vẫn để các Lạc tướng trị dân như cũ.

Chính sách thống trị của phong kiến Phương Bắc:

- Ra sức bóc lột dân ta bằng ca thứ thuế nhất là thuế muối và thuế sắt,... và bắt cống nạp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai,...

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

Khách vãng lai đã xóa
trinh thi thanh xuan
Xem chi tiết
Thanh Tramm
3 tháng 5 2020 lúc 18:23

Bạn tham khảo nyaaa ~~

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

~ Shynn ~

❤ ~~ Yến ~~ ❤
4 tháng 5 2020 lúc 9:51

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Nam Việt thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm lại Âu Lạc và chia làm 3 châu.

- Tổ chức hành chính:

Lý thuyết, Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) | Lý thuyết và trắc nghiệm Lịch Sử 6 chọn lọc có đáp án

- Nhân dân phải nộp các loại thuế và cống nạp các sản vật quý hiếm cho người Hán, đời sống cực khổ.

Nguyễn Diệu Thiện
Xem chi tiết
Tran Van Dat
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh Giao
10 tháng 3 2016 lúc 14:58

1.

Năm 179 TCN , Triệu Đà sắp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia làm 2 quận : Giao Chỉ và Cửu Chân 

-Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc chia thành 3 quận : Giao Chỉ , Cửu Chân  và Nhật Nam , gộp với 6 quận bến Trung Quốc thành Châu Giao

+Đứng đầu châu là thứ sự

+Dưới châu là quận do thái thú đứng đầu

+Dưới châu là huyện do Lạc tướng cai quản

-Nhân dân Châu Giao chịu nhiều thứ thuế ( thuế muối , thuế sắt) và cống nạp nặng nề ( sừng tê , ngọc trai , đồi mồi,...)

-> Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta nhằm đồng hóa dân ta

2. 

Mùa xuân năm 40 hai bà phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn . Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ , chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân đã làm chủ Mê Linh , tiến đánh Cổ Lao rồi Luy Lâu

 

 

 

Nguyễn Trọng Thắng
10 tháng 3 2016 lúc 18:23

1.

- Sau khi thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN, Triệu Đà sấp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quân: Giao Chỉ và Cửu Chân.

- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gồm với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Đứng đầu châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự đều là người Hán. Ở các quận, huyện nhà Hán vẫn để các Lạc tướng trị dân như cũ.

2.

a) Nguyên nhân

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc. 

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khời nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu về Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải, quân hán ở các quận khác bị đánh tan.

c) Kết quả

   Cuộc khởi nghĩa dành được thắng lợi

dinh thi phuong
4 tháng 7 2017 lúc 18:49

A

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 1 2021 lúc 18:42

1,A

2,B

3,A

4,A

5,C

6,D

7,B

8,C

9,A

10,C

11,B

12,

13,

14,

15,

16

17

18

19

20

 

Lâm Đức Khoa
29 tháng 1 2021 lúc 19:07

1.A

2.B

3.A

4.A

5.C

6.D

7.B

8.C

9.A

10.C

11.B

12.B

13.C

14.A

15.C

16.B(có lẽ vậy)

17.B

18.D

19.A

20.A