Hoà tan hoàn toàn m(g) CuO trong 200g dd HCl 14,6%
Cho 8g oxit k.loai biết hoá tri 2 tác dụng hoàn toàn vs dd HCl 20% thu đc 13g muối clorua
a) tìm tên oxit kim loai
b ) tích mdd HCl đã dùng
Bài 2 : hoà tan hoàn toàn 3.68g kim loại A vào 200g H2O thu đc dd X và luơng khí H2 . Biết nếu cho qua CuO dư thì sinh ra 5.12 g Cu
a) xác đinh ten A
B) tínb c% dd X
bài 1: gọi công thức oxit: AO
PTHH: AO+2HCl=>ACl2+H2
\(\frac{8}{A+16}\): \(\frac{13}{A+35,5.2}\)
ta có pt: \(\frac{8}{A+16}=\frac{13}{A+71}\)<=>71A+71.8=13A+16.13
=> A
\(n_{Al} = a\ ; n_{Fe} =b\\ \Rightarrow 27a + 56b = 11(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,1\\ n_{HCl\ dư} = \dfrac{200.21,9\%}{36,5} - 0,2.3 - 0,1.2 = 0,4(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 11 + 200 - 0,4.2 = 210,2(gam)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{210,2}.100\% = 6,95\%\\ \)
\(C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,2.133,5}{210,2}.100\% = 12,7\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,1.127}{210,2}.100\% = 6,04\%\)
Bài 1. hòa tan 8,3 g Al, Fe vào 200g dd HCl 14,6% thu được dd X và 5,6l khí . tính C% các chất trong dd X
Bài 2. hòa tan 1 kim loại M hóa trị 2 trong 200g dd HCl 7,3% được dd muối có nồng độ 11,96%. Xác định M
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3 H2 (1)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2)
nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
nHCl=\(\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Đặt nAl=a
nFe=b
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=8,3\\1,5a+b=0,25\end{matrix}\right.\)
=>a=b=0,1
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nAl=nAlCl3=0,1(mol)
3nAl=nHCl=0,3(mol)
nFe=nFeCl2=0,1(mol)
2nFe=nHCl=0,2(mol)
nHCl dư=0,8-0,3-0,2=0,3(mol)
mAlCl3=133,5.0,1=13,35(g)
mFeCl2=127.0,1=12,7(g)
mHCl dư=36,5.0,3=10,95(g)
mdd X=8,3+200-0,25.2=207,8(g)
C% dd AlCl3=\(\dfrac{13,35}{207,8}.100\%=6,42\%\)
C% dd FeCl2=\(\dfrac{12,7}{207,8}.100\%=6,1\%\)
C% dd HCl dư=\(\dfrac{10,95}{207,8}.100\%=5,27\%\)
Bài 15: Để hoà tan hoàn toàn 55g hỗn hợp gồm Na2CO3 và Na2SO4 phải dùng 250g dd HCl 14,6% . Biết phản ứng chỉ tao ra muối trung hoà
a/ Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (đktc).
b/ Tính nồng độ % của muối có trong dd sau phản ứng.
a)
$n_{HCl} = \dfrac{250.14,6\%}{36,5} = 1(mol)$
$Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
$n_{CO_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,5(mol)$
$V_{CO_2} = 0,5.22,4 = 11,2(lít)$
b)
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 55 + 250 -0,5.44 = 283(gam)$
$n_{Na_2CO_3} = n_{CO_2} = 0,5(mol) \Rightarrow m_{Na_2SO_4} = 55 - 0,5.106 = 2(gam)$
$n_{NaCl} =n_{HCl} = 1(mol)$
$C\%_{NaCl} = \dfrac{1.58,5}{283}.100\% = 20,67\%$
$C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{2}{283}.100\% = 0,71\%$
a) \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(n_{HCl}=\dfrac{250.14,6\%}{36,5}=1\left(mol\right)\)
\(TheoPT:n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
b) \(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,5.58,5}{55+250-0,5.44}.100=10,34\%\)
\(m_{Na_2SO_4}=55-0,5.106=2\left(g\right)\)
=> \(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{2}{55+250-0,5.44}.100=0,7\%\)
\(n_{HCl}=\dfrac{250.14,6\%}{36,5}=1\left(mol\right)\\ Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\\ n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ m_{Na_2CO_3}=106.0,5=53\left(g\right)\\ m_{Na_2SO_4}=55-53=2\left(g\right)\\ n_{NaCl}=n_{HCl}=1\left(mol\right)\\ m_{NaCl}=1.58,5=58,5\left(g\right)\\ m_{ddsau}=250+55-0,5.44=283\left(g\right)\\ C\%_{ddNaCl}=\dfrac{58,5}{283}.100\approx20,671\%\\ C\%_{ddNa_2SO_4}=\dfrac{2}{283}.100\approx0,707\%\)
hòa tan hoàn toàn 20 gam canxi cacbonat vào dd HCL 14,6%.hãy tính
a.khối lượng đ HCL 14,6% phải dùng
b.thể tích khí(đktc)thoát ra
c.nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
______0,2_______0,4_____0,2____0,2 (mol)
a, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6\%}=100\left(g\right)\)
b, \(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, m dd sau pư = 20 + 100 - 0,2.44 = 111,2 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,2.111}{111,2}.100\%\approx19,96\%\)
Hòa tan hoàn toàn 16,08 gam hỗn hợp A gồm (Cuo, ZnO) vào dd chứa 14,6 gam HCl vừa đủ thu được dd A
a, Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A
b, Tính khối lượng muối thu được
a/ Gọi x,y lần lượt là số mol CuO và ZnO tham gia phản ứng
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
PTHH : CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O
(mol) x 2x x
ZnO + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
(mol) y 2y y
Ta có hệ pt : \(\begin{cases}80x+81y=16,08\\2x+2y=0,4\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,12\\y=0,08\end{cases}\)
=> mCuO = 0,12.80 = 9,6 (g)
\(\Rightarrow\%CuO=\frac{9,6}{16,08}.100\approx59,7\%\)
=> %ZnO = 100% - 59,7% = 40,3%
b/ mCuCl2 = 0,12.135 = 16,2(g)
mZnCl2 = 0,08.136 = 10,88 (g)
hoà tan 23,2 (g) fe3o4 vào 200g dd HCl a% thu đc dd x
a) xđ a
b) xđ C% các chất trong dd x
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Ta có: \(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(a=C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{200}.100=14,6\%\)
\(m_{ddsaupu}=23,2+200=223,2\left(g\right)\)
Ta có : \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_3O_4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{223,2}.100=14,56\%\)
Ta có : \(n_{FeCl_2}=n_{Fe_3O_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{223,2}.100=5,69\%\)
Hoà tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp gồm Mg , Al , Fe trong dd HCl dư , thu được 8,96 lít khí ( đktc) và m gam muối. Tính khối lượng m gam muối
E có 1 chút nhầm lẫn ở câu cuối
Mg + 2HCl ‐> MgCl + H ﴾1﴿ 2Al + 6HCl ‐> 2AlCl + 3H ﴾2﴿ Fe + 2HCl ‐> FeCl + H ﴾3﴿
Theo bài ra ta có : H2 = = 0,4 ﴾mol﴿ Thep ptpu ﴾1﴿﴾2﴿﴾3﴿ ta thấy HCl = H2 = 0,4 .2 = 0,8 ﴾mol﴿ => HCl = 0,8 .36,5 = 26,8 ﴾g﴿ Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng : m hỗn hợpMg ,Al,Fe + HCl= m muối MgCl , ALCL , FeCl + H ﴾=﴿ 15+26,8 =m+0,4.2 ﴾=﴿ 41,8 =m +0,8 => m=41,8 -0,8=41﴾g﴿Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)
Theo bài ra ta có : nH2 =\(\frac{8,69}{22,4}\) = 0,4 (mol)
Thep ptpu (1)(2)(3) ta thấy
nHCl = 2nH2 = 0,4 .2 = 0,8 (mol)
=> m HCl = 0,8 .36,5 = 26,8 (g)
Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng : m hỗn hợpMg ,Al,Fe +m HCl= m muối MgCl2 , ALCL3, FeCl2 +mH2
(=) 15+26,8 =m+0,4.2
(=) 41,8 =m +0,8
=> m=41,8 =0,8=41(g)
bài 1: Hoà tan hoàn toàn 16,8g Fe cần 400g dung dịch HCL a, Viết phương trình hoá học b, Tính nồng độ dung dịch đã dùng c, Tính nồng độ FeCl2 sau phản ứng. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn x (g) Mg cần 200g dung dịch HCL 7,3% a, Viết phươn trình hoá học b, Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c, Tính x (g) d, Tính nồng độ % MgCl2 sau phản ứng Bài 3: Hoà tan hoàn toàn kim loại Nhôm cần 300g dung dịch H2SO4 (9,8%) a, Viết phương trình hoá học b, Tính khối lượng Nhôm đã dùng c, Tính nồng độ % Al2SO4 sinh ra sau phản ứng.
1
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,3-->0,6---->0,3------->0,3
b
\(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,6.36,5.100\%}{400}=5,475\%\)
c
\(m_{dd}=16,8+400-0,3.2=416,2\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,3.127.100\%}{416,2}=9,15\%\)
2
\(n_{HCl}=\dfrac{200.7,3\%}{100\%}:36,5=0,4\left(mol\right)\)
a
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2<--0,4------>0,2------>0,2
b
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c
\(x=m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
d
\(m_{dd}=4,8+200-0,2.2=204,4\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95.100\%}{204,4}=9,3\%\)
3
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{300.9,8\%}{100\%}:98=0,3\left(mol\right)\)
a
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2<--0,3--------->0,1------------>0,3
b
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
c
\(m_{dd}=5,4+300-0,3.2=304,8\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342.100\%}{304,8}=11,22\%\)
Bài1:Hoà tan hoàn toàn x g Mg vừa đủ trong 110ml dd HCl 1,5M. Tính x? Bài2:Cho 20,25g Al tan hoàn toàn vừa đủ trong x g dd H2SO4 18,735 a,Tính x? b,Nồng độ % của dd thu đc sau phản ứng Bài3:Cho hỗn hợp X gồm 0,1mol Cu và 0,1mol K vào nước dư. Sau phản ứng thu đc dd A và m am chất rắn.Tính giá trị của m? Mong mọi người giải giúp em
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,11\cdot1,5=0,0825\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,0825\cdot24=1,98\left(g\right)\)
Bài 3:
Vì Cu không tác dụng với nước
\(\Rightarrow m=m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
nHCl=0,11*1,5=0,165 mol
=>nMg-0,165/2=0,0825mol
=> mMg=0,0825*24=1,98 g