so sánh truyện lớp 6 khác gì với lớp 7
So sánh tầng lớp xã hội thời Trần có nét gì khác đối với thời Lý ?
Đọc truyện " Mẹ hiền dạy con" (SGK lớp 6) và cho biết
Ý nghĩa của việc dạy con trong hai sự việc sau có gì khác so với ba sự việc đầu ?
(HELP)
mẹ bảo:thg ngu
con bảo:thg ko ngu
ý nghĩa:ca ngợi tác giả làm văn hay nên mới dc cho vào sách hok
vì lp 9 nên Văn lp 6 chịu
\(\text{rất vui vì bạn chưa chết}\)
Hai su viec sau : Y nghia ve cach day trong 2 su viec sau la : giao huan ve chu tin ,kien quyet ve huong tre vao su cham chi can cu
Ck bn hk tot ,ki thi hoc ki I diem cao len nha
3 sự việc đầu nói về sự ảnh hưởng của môi trường tới nhân cách người con . Còn 2 sự việc sau nói về việc giáo dục nhân cách cho con của chính bà mẹ
k cho mình nha
Truyện Thần Trụ Trời nhằm giải thích các hiện tượng gì? Cách giải thích ấy có điểm gì giống và khác với các truyền thuyết đã học ở lớp 6 như Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...?
- Truyện giải thích sự hình thành trời đất, núi sông, biển cả theo quan niệm của người nguyên thuỷ. Người nguyên thuỷ hiểu, nghĩ về các hiện tượng tự nhiên bằng những hiểu biết thô sơ, chất phác và trí tưởng tượng phong phú, ngây thơ của minh. Họ cho rằng trời đất, thế gian là do các Thần tạo nên.
- Cách giải thích ấy giống với các truyện truyền thuyết đã học là đều có các chi tiết kì ảo, hoang đường, cùng giải thích về nguồn gốc của sự vật sự việc nào đó. Tuy nhiên, ở truyện truyền thuyết chỉ giải thích sự vật sự việc ở 1 vùng nhất định, còn thần thoại giải thích cho nguồn gốc hình thành của các sự vật trên Trái đất.
Truyện Thần Trụ Trời nhằm giải thích các hiện tượng gì? Cách giải thích ấy có điểm gì giống và khác với các truyền thuyết đã học ở lớp 6 như Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...?
- Truyện thần trụ trời nhằm giải thích hiện tượng trời đất phân làm đôi, sự xuất hiện của hòn núi, hòn đảo, cồn đồi, cao nguyên, biển cả.
- So sánh với truyền thuyết
+ Giống: đều có những yếu tố tưởng tượng kì ảo
+ Khác
Truyền thuyết: gắn liền với một phần sự thật lịch sử
Thần thoại: gắn liền với các hiện tượng tự nhiên
sau khi học văn dân gian ở lớp 6- truyện dân gian, lớp 7 ca dao, tục ngữ, em đã hiểu biết và rèn luyện được gì
Theo em, học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối lớp khác trong trường.
- Học sinh lớp 5 là lớp cuối cấp của khối tiểu học cơ sở. Do đó cần phải nghiêm túc và quan tâm hơn trong việc học để thực hiện kì thi chuyển khối (nếu muốn vào trường khác).
- Học sinh lớp 5 là lớp lớn nhất trường, cần thực hiện nghiêm túc chấp hành nội quy của nhà trường để làm gương.
Hãy thống kê những thói hư tật xấu, những đối tượng được nhắc đến trong các bài ca dao châm biếm và so sánh chúng với truyện cười dân gian đã học ở lớp 6
-Thói nghiẹn ngập rượu chè thói lười lao động thói mê tín dị doan duy trì những hủ tục làm khổ con người
-Đối tượng châm biếm người lao động thầy tướng số thầy me tín những kẻ có quyèn cai lệ
-Những đối tượng và thói hư tật xáu như truyen cười nhưng đối tượng của truyện cười còn rộng hơn như có cả quan lại thầy đồ thầy thuốc
-Nhìn một cách khái quát thì nội dung châm biém và dối tượng cham biém hiệu quả châm biém của các câu ca dao trào phúng và truyện cười là giống nhau chỉ khác nhau vè thẻ loại
Chúc bạn học tốt
Bạn nào lớp 6 cho mik hỏi vs, sau khi các bạn học xong bài "So sánh" thì đến bài gì thế ?? (Ngữ Văn lớp 6)
Mik cần rất gấp !!!!
so sánh số loài, môi trường sống của lớp cá sụn và lớp cá xương. đặc điểm cơ bản nhất đẻ phân biệt 2 lớp là gì? giúp mình với!
Số lượng:
+ Cá sụn 850 loài
+ Cá xương 24 565 loài
Môt trường sống:
+ Cá sụn: nước mặn và nước lợ
+ Cá xương: nước mặn và nước lợ và nước ngọt
Đặc điểm phân biệt:
+ Cá sụn: bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở bụng
+ Cá xương: bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da có phủ vẩy, miệng nằm ở phía trước.
so sánh:
2^2.2^4
và 3^6
hỏi cho vui mấy bn lớp 6 nhá t lớp 7 r
tui có : 22 . 24 = 26
mà 2 < 3
=> 26 < 36
hay 22 . 24 < 36