Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NoName
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 17:49

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^3+4x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)x\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\\x^2=-4\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy A có 3 phần tử (B)

không bít
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 11 2021 lúc 11:25

A

Minh Hồng
20 tháng 11 2021 lúc 11:25

A

Nguyễn Minh Sơn
20 tháng 11 2021 lúc 11:26

A. A = {9}, A có 1 phần tử.

Nguyen Thao Vy
Xem chi tiết
99_VRCT_không quan tâm v...
8 tháng 6 2016 lúc 9:19

C là tập hợp rỗng

D có vô số phần tử

A có 21 phần tử(tính luôn 0)

B là tập hợp rỗng

không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)

Huỳnh Hưng
Xem chi tiết
YangSu
23 tháng 9 2023 lúc 20:20

\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)

Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)

\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)

\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)

\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)

Giải \(\left|x-2\right|< 2\)

\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)

\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)

Vậy \(B=[2;4)\) (2)

Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)

Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.

 

Nguyen Thao Vy
Xem chi tiết
nguyen ngoc huyensd
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 12:07

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

Nguyễn Việt Huy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Xuân Phát
29 tháng 12 2021 lúc 19:32

Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?

               A. 4.            B. 2.             C. 3.             D .1.

Câu 2.  Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:

               A. 0.                      B. 100.                             C. 25.          D. Đáp án khác.

Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:

                A. 320 .                   B. 3.                      C. 620.                           D.920 .

Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:

A.   Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ

B.   Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa

C.   Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ

D.   Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia

Câu 5. Trong các số sau: 30; 18; 25;50 những số nào chia hết cho cả 2 và 5?

               A. 30; 18               B. 30; 50                C. 18; 25

Câu 6.  Số nào là số nguyên tố?

 

D. 25; 50

               A. 6                       B. 4                       C. 8 

Câu 7.ƯCLN(18, 60) là:

 

D. 2

               A. 36                     B. 6                       C. 12 

Câu 8. BCNN(10, 14,16) là:

 

D. 30

               A. 2 .5.7                B. 2.5.7                   C.24 

Câu 9. Trong các số sau, số nào là số nguyên âm?

 

D. 5.7

               A. 0                       B. -5                      C. 2 

Câu 10. Kết quả của phép tính: 5− −(7 9) là:

 

D. 5

               A. 3                       B. 7                       C. -7 

Câu 11. Tính 279+ − + −( 13) ( 279) được kết quả là:

 

D. 11

               A. 2                       B. -13                    C. 13 

 

D. -20

Câu 12:Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng.

Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?  

               A. -60 triệu            B. -40 triệu            C. -20 triệu         D. 100 triệu

thiiee nè
29 tháng 12 2021 lúc 19:33

1.A

2.C

3.CHỊU

4C

5B

6D

7B

8.NGẠI TÍNH

9.B

10;11;12 CHỊU

Huỳnh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 21:24

(x^3-8x^2+15x)^2+(3x^2-10x+3)^2=0

=>x^3-8x^2+15x=0 và 3x^2-10x+3=0

=>(3x-1)(x-3)=0 và x(x-3)(x-5)=0

=>x=3

=>A={3}

=>Tổng các phần tử của A là 3

Roronoa Zoro
Xem chi tiết