Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2017 lúc 15:35

Chọn A.

Gọi I là trung điểm của BC, tam giác ABC vuông cân tại A nên AI ⊥ BC

Có SA ⊥ (ABC) => SA ⊥ BC

Suy ra BC ⊥ (SAI). Suy ra ((SBC);(ABC)) = SIA.

∆ SIA vuông tại A có SA = a, AI = a. Suy ra  vuông cân tại A.

Suy ra SIA = 45 °

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2019 lúc 17:35

Đáp án là A

Bình luận (0)
Vũ Nam
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 14:50

Đáp án là D

Gọi H là trung điểm của BC, ta có: AH ⊥ BC

Do SA ⊥ (ABC) 

Ta có: 

Xét tam giác vuông SAH:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2018 lúc 11:15

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 3 2017 lúc 6:54

Chọn C.

Phương pháp: Tính thể tích khối chóp theo công thức  V = 1 3 B h

Bình luận (0)
Minh Trần
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 2 2022 lúc 22:26

Ta thấy hình chiếu vuông góc của  lên  là  nên  .

Mà  nên  .

Vậy góc giữa đường thẳng  và mặt phẳng  bằng  .

Bình luận (1)
Phương Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2021 lúc 6:48

3.

a.

 \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAC\right)\)

b.

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow IM||AC\)

\(\Rightarrow AC||\left(SIM\right)\Rightarrow d\left(AC;SI\right)=d\left(AC;\left(SIM\right)\right)=d\left(A;\left(SIM\right)\right)\)

Qua A kẻ đường thẳng song song BC cắt IM kéo dài tại K

\(\Rightarrow IM\perp AK\Rightarrow IM\perp\left(SAK\right)\)

Trong mp (SAK), kẻ AH vuông góc SK

\(\Rightarrow AH\perp\left(SIM\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SIM\right)\right)\)

\(AK=CM=\dfrac{b}{2}\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AK^2}\Rightarrow AH=\dfrac{SA.AK}{\sqrt{SA^2+AK^2}}=\dfrac{\dfrac{h.b}{2}}{\sqrt{h^2+\dfrac{b^2}{4}}}=\dfrac{bh}{\sqrt{b^2+4h^2}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 4 2021 lúc 14:32

1.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AB\\AD\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SBA}\) là góc giữa SB và (SAD)

\(tan\widehat{SBA}=\dfrac{SA}{AB}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{SBA}=60^0\)

2.

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SA\perp AB\\SA\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) các tam giác SAB và SAC vuông

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp SB\)

\(\Rightarrow\) Tam giác SBC vuông

Vậy tứ diện có 4 mặt đều là tam giác vuông (ABC hiển nhiên vuông theo giả thiết)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2017 lúc 5:20

Bình luận (0)