Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Đình Tùng

Những câu hỏi liên quan
NamccNTN
Xem chi tiết
Hito _ Demon
29 tháng 5 2022 lúc 18:48

\(\dfrac{5}{11}:\dfrac{10}{49}-\dfrac{5}{11}.\dfrac{3}{10}+\dfrac{10}{11}.\dfrac{27}{10}\\ =\dfrac{49}{22}-\dfrac{3}{22}+\dfrac{54}{22}\\ =\dfrac{50}{11}\)

Chuu
29 tháng 5 2022 lúc 18:49

` 5/11 : 10/49 - 5/11 . 3/10 + 10/11 . 27/10`

` = 5/11 xx 49/10 - 5/11 . 3/10 + 10/11 . 27/10`

` = 49/22 - 3/22 + 27/11`

` = 49/22 - 3/22 + 54/22`

` = 100/22`

` = 50/11`

tien dung nguyen
Xem chi tiết
tien dung nguyen
9 tháng 10 2021 lúc 17:42

nhanh giúp mình ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2021 lúc 23:19

a: \(\dfrac{19}{10}>1>\dfrac{10}{11}\)

b: \(\dfrac{11}{10}=1-\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{12}{11}=1-\dfrac{1}{11}\)

mà 10<11

nên \(\dfrac{11}{10}>\dfrac{12}{11}\)

Thanh nguyen huy
Xem chi tiết

Có (-1+3)-(-10+11)

= -1+3+10-11

Vậy khoanh vào C nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Trung
22 tháng 3 2020 lúc 9:17

D. K CHO MK NHA

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
22 tháng 3 2020 lúc 9:19

Trl :

C . -1 + 3 + 10 -11

#hoc_tot#

:<

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 5:27

Đáp án B

Lý Minh tiến Lý
Xem chi tiết
xuân quỳnh
19 tháng 2 2023 lúc 21:17

a. 19/10 > 10/11

b. 11/10 = 12/11

c. 9/10 = 10/11

Tú An Nguyễn
19 tháng 2 2023 lúc 21:20

a)\(\dfrac{19}{10}>\dfrac{10}{11}\)

b)\(\dfrac{11}{10}=\dfrac{12}{11}\)

c)\(\dfrac{9}{10}< \dfrac{10}{11}\)

Lê Thị Hồng Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
27 tháng 1 2023 lúc 10:42

\(A=\dfrac{10^{12}+6}{10^{12}-11}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{12}-11+17}{10^{12}-11}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{12}-11}{10^{12}-11}+\dfrac{17}{10^{12}-11}\)

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{17}{10^{12}-11}\)

\(B=\dfrac{10^{11}+5}{10^{11}-12}\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{11}-12+17}{10^{11}-12}\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{11}-12}{10^{11}-12}+\dfrac{17}{10^{11}-12}\)

\(\Rightarrow B=1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\)

Vậy ta cần so sánh \(1-\dfrac{17}{10^{12}-11}\) và \(1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\) 

Ta thấy \(\left(10^{12}-11\right)>\left(10^{11}-12\right)\) và 2 phân số trên cùng tử số 17 nên \(\dfrac{17}{10^{12}-11}< \dfrac{17}{10^{11}-12}\)

Vậy \(1-\dfrac{17}{10^{12}-11}>1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\) hay \(A>B\)

Lê Thị Hồng Thủy
28 tháng 1 2023 lúc 7:28

Cảm ơn bạn nhé!

Big City Boy
Xem chi tiết
meme
10 tháng 9 2023 lúc 14:33

Để tính giá trị của biểu thức S, chúng ta có thể sử dụng công thức khai triển nhị thức Newton. Công thức này cho phép chúng ta tính toán các hệ số a0, a1, a2,..., a11 trong biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11.

Công thức khai triển nhị thức Newton: (a+b)^n = C(n,0)a^n*b^0 + C(n,1)a^(n-1)b^1 + C(n,2)a^(n-2)b^2 + ... + C(n,n-1)a^1b^(n-1) + C(n,n)a^0b^n

Trong đó, C(n,k) là tổ hợp chập k của n (n choose k), được tính bằng công thức C(n,k) = n! / (k!*(n-k)!).

Áp dụng công thức khai triển nhị thức Newton vào biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11, ta có:

S = C(11,0)*a0 - C(11,1)*a1 + C(11,2)*a2 - C(11,3)*a3 + ... + C(11,10)*a10 - C(11,11)*a11

Bây giờ, để tính giá trị của S, chúng ta cần tính các hệ số a0, a1, a2,..., a11. Để làm điều này, chúng ta có thể sử dụng công thức C(n,k) để tính các hệ số từng phần tử trong biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11.

Tuy nhiên, để viết bài giải ngắn nhất có thể, ta có thể sử dụng một số tính chất của tổ hợp chập để rút gọn công thức. Chẳng hạn, ta có các quy tắc sau:

C(n,k) = C(n,n-k) (đối xứng)C(n,0) = C(n,n) = 1C(n,1) = C(n,n-1) = n

Áp dụng các quy tắc trên vào công thức của S, ta có:

S = a0 - 11a1 + 55a2 - 165a3 + ... + 330a10 - a11

Với công thức trên, ta chỉ cần tính 11 hệ số a0, a1, a2,..., a10, a11 và thực hiện các phép tính nhân và cộng trừ để tính giá trị của S.

ichigo
Xem chi tiết
phan thi hong nhung
25 tháng 4 2018 lúc 22:01

mình nghĩ là b

HUY
Xem chi tiết
45454545 Võ Thạch Đức Tí...
21 tháng 12 2015 lúc 13:26

Tính:

a, 9-9x9+9-9

= 9 - 81 + 9 - 9 

= - 72 + 0 

= -72

b, 10-10x10x10

=   10 - 10 x 100

= 10 - 1000

= -990

c, 11+11:11+11

= 11 + 1 + 11

= 12 + 11 

= 23 

d, 12x12:12:12

=  144 : 1 

= 144 

h.hiếu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
13 tháng 4 2023 lúc 22:01

`1/10 . 4/11 + 1/10 . 8/11 - 1/10 . 1/11`

`= 1/10 . ( 4/11 + 8/11 - 1/11)`

`= 1/10 . 11/11`

`= 1/10 . 1`

`=1/10`

`@ yl`

너 자신이 되라
14 tháng 4 2023 lúc 12:33

\(B=\dfrac{1}{10}\times\dfrac{4}{11}+\dfrac{1}{10}\times\dfrac{8}{11}-\dfrac{1}{10}\times\dfrac{1}{11}\\ B=\dfrac{1}{10}\times\left(\dfrac{4}{11}+\dfrac{8}{11}-\dfrac{1}{11}\right)\\ B=\dfrac{1}{10}\times1\\ B=\dfrac{1}{10}\)