tác động cai trị của nhà hán đối với nhân dân ta là gì?
Tác động của chính sách cai trị thời nhà Hán đối với nhân dân ta
chính sách cai trị thâm độc nhất của nhà hán đối với nhân dân ta là
hính sách cai trị thâm độc nhất của nhà hán đối với nhân dân ta là
Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm.
Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.
Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.
Nêu những chính sách cai trị của nhà Hán đối với nhân dân ta từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I ?
Em có nhận xét gì về những chính sách cai trị đó ?
Những chính sách cai trị của nhà Hán là :
+ Đặt ra nhiều thứ thuế
+ Bắt nhân dân ta phải thực hiện nghĩa vụ cống nạp và lao dịch
+ Thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc bằng cách đưa người Hán sang sinh sống với người Việt và bắt người Việt phải học theo phong tục của người Hán
- Đó là một chính sách hết sức bất công và ép buộc , mooth chính sánh thể hiện rõ lòng vô cảm , tàn bạo , xấu xa, bỉ ổi , thủ đoạn của người Hán
-Nhà Hán bóc lột nhân dân ta nặng nề tàn bạo.
+Hàng năm phải nộp nhiều loại thuế nhất là thuế muối và sắt, cống nộp các sản vật quý hiếm: sừng tê, ngà voi.
+ Cho người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta.Bắt dân ta theo phong tục,tập quán của người Hán,âm mưu đồng hóa dân tộc ta
em có nhận xét j về những cách cai trị của nhà Hán đối với nhân dân ta.
=> Những chinh sách đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...
Những chinh sách đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
em có nhận xét j về những cách cai trị của nhà Hán đối với nhân dân ta.
Biết được tác động của chính sách cai trị thời nhà Hán đối với nước ta
Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là gì?
Câu 2: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?
Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy điều gì?
Câu 4: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng song dữ, chém cá kình ở biển khơi……đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” là câu nói của ai?
Câu 5: Bà Triệu hi sinh ở đâu?
Câu 6: Lí Bí khởi nghĩa chống quân xâm lược nào?
Câu 7: Sau khi lên ngôi, Lí Bí đặt tên nước ta là gì?
Câu 8: Vì sao Triệu Quang Phục kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
Câu 9: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch Làm căn cứ kháng chiến?
Câu 10: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã làm gì?
Câu 1:
Đồng hóa nhân dân ta
Câu 2:
Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương.
Câu 3:
Bà Triệu
Câu 4:
Thể hiện sự biết ơn của nhân dân ta với người có công bảo vệ đất nước
Câu 5:
Núi Tùng
Câu 6:
Quân Lương
Câu 7:
Vạn Xuân
Câu 9:
- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.
- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.
⟹ Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
Câu 10:
Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.
câu 1
Chính sách cai trị tham hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là đông hóa
câu 2
Trưng Vương
câu 3
Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
câu 4
Bà Triệu
câu 5
Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).
câu 6
quân Lương
câu 7
Vạn Xuân
câu 9
Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được... được nhân dân ủng hộ... thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
câu 10
Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.
Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:
A-Đàn áp khủng bố nhân dân ta
B-Thuế khoá nặng nề
C-Đồng hoá nhân dân ta
D-Cống nạp sản vật quý
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúc đền tháp
B. Kiếntrúc chùa chiền
C. Kiến trúcnhàở
D. Kiến trúc đền làng
Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:
A.TrưngTrắc.
C. TrưngNhị
B.TriệuThịTrinh
D. Bùi ThịXuân
Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:
A. LýNamĐế
B. LýPhậtTử
C. TriệuQuangPhục
D. Lý ThiênBảo
Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:
A. 542.
B.543.
C.544.
D.545.
Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:
A. CổLoa
B.ThăngLong
C.PhongKhê
D. MêLinh
câu 1:C
câu 2:A
câu 3:C(Bthành C)
câu 4:C
câu 5:D
Tác động của những chính sách cai trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ là gì?
- Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên của Ấn Độ.
- Đời sống nhân dân khổ cực. Kinh tế kiệt quệ.
- Nền văn minh lâu đời của Ấn Độ bị phá hoại.
- Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh. Đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh chống lại thực dân Anh để giành độc lập của nhân dân Ấn Độ.