Bài 9 : Đời sống nguyên thủy trên đất nước ta

Phạm Đinh Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
6 tháng 3 2023 lúc 17:28
Thời Nhà Tần (221-206 TCN):Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và đặt nền móng cho triều đại Tần.Tần Thủy Hoàng thực hiện xây dựng đường vệ tinh lớn nhất thế giới - Tường thành Trường Thành.Đặt ra hệ thống tôn giáo, pháp luật và chính sách tài chính, thuế quản lý hành chính.Thời Nhà Hán (206 TCN - 220 CN):Năm 206 TCN, triều đại Nhà Hán được thành lập sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời.Lưu Bang, người đầu tiên trở thành Hoàng đế Hán, đã xây dựng các hệ thống hành chính, pháp luật, tiền tệ, giáo dục và văn hóa.Trong cuộc nổi dậy Hoàng Hạc, nhân dân cùng lên án triều đình tham nhũng, Hồ Quý Ly, cháu nội Hoàng Hạc, lên ngôi hoàng đế như là sự chấm dứt cho triều đại Hán.Thời Nam Bắc Triều (420-589):Thời kì này được chia thành hai triều đại, Bắc Triều và Nam Triều.Bắc Triều chịu tác động từ quân Tần - Tống, giun dịch tương đối khó khăn, nhưng Nanh Đế Kiến Thiên đã dẹp tan loạn ly gia hội, vượt qua khó khăn để thống nhất quốc gia.Triều đình Nam Triều phát triển nhanh về chính trị, kinh tế và văn hóa, với các đế chế phong kiến sáng tạo như vương quốc Lĩnh Nam, triều đại Lương, triều đại Chen.Thời Sui (581-618):Triều đại Sui được thành lập bởi Triệu Quang Phục - một vị tướng khai quốc tài ba.Sui Wendi tiến hành động thổ xây dựng kênh đào duy nhất nhân loại - Kênh Đại Đường, tạo sức bật cho kinh tế, giao thông và văn hóa của Trung Quốc.Thời Đường (618-907):Triều đại Đường được thành lập bởi Li Yuan, vị tướng yêu nước.Đường Tái Tổ tiến hành xây dựng Đông Tây Chỉ, giọng hát Ca trụ - kiểu nhạc đặc biệt của Tây Tạng.Tác phẩm thơ văn đình đám như "Văn Mãn Thập Nhất Thừa" và "Tang Tuyết Minh" cũng được sáng tác trong thời kì Đường.
Bình luận (0)
trung
Xem chi tiết
trung
23 tháng 12 2022 lúc 8:19

sos

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Hạnh Nguyên
23 tháng 12 2022 lúc 15:35
Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: Hoàng Hà và Trường Giang. - Thuận lợi: + Cung cấp nguồn nước dồi dào; nguồn thủy sản phong phú. + Bồi tụ nên các đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.  
Bình luận (0)
PhanNhatHuy
23 tháng 12 2022 lúc 15:57

mát mẻ

 

Bình luận (0)
10.Nguyễn Thu Huyền
18 tháng 10 2021 lúc 10:02

1 lần đầu

2 chồi xanh

Bình luận (0)
10.Nguyễn Thu Huyền
18 tháng 10 2021 lúc 10:09
Bình luận (0)
Mon ham chơi
23 tháng 10 2021 lúc 14:57

 

Đáp án:

1.Lần đầu2.Chồi xanh
Bình luận (0)
Minh Anh
16 tháng 10 2021 lúc 20:40

D

Bình luận (0)
Đan Khánh
16 tháng 10 2021 lúc 20:43

D

Bình luận (0)
Mon ham chơi
23 tháng 10 2021 lúc 15:01

Đáp án chính xác là:D

Bình luận (0)
Sulil
16 tháng 10 2021 lúc 20:35

D

Bình luận (0)
Trần Thiên Ngân
16 tháng 10 2021 lúc 20:38

(A+B)2

 

 

 

Bình luận (0)
lạc lạc
16 tháng 10 2021 lúc 21:15

d. chuẩn

Bình luận (0)
LÊ THỊ THÙY NHIÊN
Xem chi tiết
phan thi ngoc mai
15 tháng 10 2021 lúc 20:22

vì chôn dưới đất lâu quá nên thay đổi nhiều

Bình luận (0)
nguyễn thu hà
15 tháng 10 2021 lúc 20:23

Bởi vì ngày trước người nguyên thuỷ thường ăn thịt sống nên phải có một bộ răng chắc khoẻ nhưng đến khii con người chế tạo ra lửa và biết nấu chín thì thịt mềm đi khi đc nấu chín nên răng của người tối cổ thay đổi và trở nên yếu hơn và phát triển thành răng của con người bây giờ

Bình luận (4)
lạc lạc
15 tháng 10 2021 lúc 20:51

theo mk nghĩ chắc là tiến hóa thì thế thôi:D 

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Quang Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 20:39

=> Những chinh sách đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán. 

Bình luận (0)
Thu Thủy
24 tháng 3 2021 lúc 20:43

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 9:14

Những chinh sách đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán. 

Bình luận (0)
Xem chi tiết

rất tàn bạo

Bình luận (2)
Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 9:14

Hung hăng

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
11 tháng 3 2021 lúc 21:04

- Nquyên nhân:

+ Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán đã làm cho nhân dân ta ở khắp nơi đều căm phẫn, muốn nổi dậy chống lại.

+ Hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh, có lòng yêu nước, chí căm thù quân xâm lược sâu sắc. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách là con trai Lạc tướng huyện Chu Diên. Hai gia đình Lạc tướng bí mật cùng nhau tìm cách liên kết với các thủ lĩnh mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy. Không may, Thi Sách bị quân Hán giết hại.

+ Để đền nợ nước, trả thù nhà Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa.

- Diễn biến:

+ Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). Nghe tin Hai Bà Trưng nổi dậy, hào kiệt khắp nơi kéo về ủng hộ.

+ Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh, tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu.

- Kết quả: Tướng giặc là Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu lẻn trốn về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi.

Bình luận (0)
Hquynh
11 tháng 3 2021 lúc 21:05

undefined

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 9:16

- Nquyên nhân:

+ Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán đã làm cho nhân dân ta ở khắp nơi đều căm phẫn, muốn nổi dậy chống lại.

+ Hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh, có lòng yêu nước, chí căm thù quân xâm lược sâu sắc. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách là con trai Lạc tướng huyện Chu Diên. Hai gia đình Lạc tướng bí mật cùng nhau tìm cách liên kết với các thủ lĩnh mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy. Không may, Thi Sách bị quân Hán giết hại.

+ Để đền nợ nước, trả thù nhà Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa.

- Diễn biến:

+ Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). Nghe tin Hai Bà Trưng nổi dậy, hào kiệt khắp nơi kéo về ủng hộ.

+ Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh, tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu.

- Kết quả: Tướng giặc là Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu lẻn trốn về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi.

Bình luận (0)
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phương Vy
5 tháng 1 2021 lúc 18:03

- Đời sống vật chất:

+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

+ Biết làm đồ gốm.

+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.

+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.

- Về xã hội:

+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.

+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.

 

Bình luận (1)
Phương Vy
5 tháng 1 2021 lúc 18:13

- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung.

- Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.

- Tình cảm giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc ngày càng gắn bó.

- Hình thành một số phong tục, tập quán: Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.

 

Bình luận (1)
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
11 tháng 1 2021 lúc 19:49

thuật luyện kim

châu ơi nhớ like mình nhé

Bình luận (1)